So phuc

Chia sẻ bởi Đinh Văn Toàn | Ngày 25/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: so phuc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

So phuc



I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: Hiểu được số phức, phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau.
+ Kỹ năng, kỹ xảo: Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ
Xác định được môđun của số phức, phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức.
Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.
+ Thái độ, nhận thức:
- Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước.
- Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo.
- Nghiêm túc, hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ:
Gọi một học sinh giải phương trình bậc hai sau
A.  B. 
Nội dung bài mới

Hoạt động của giáo thầy
Hoạt động của trò
Nội dung

- Như ở trên phương trình  vô nghiệm trên tập số thực. Nhưng trên tập số phức thì phương trình này có nghiệm hay không?
- Số thoả phương trình  gọi là số i.
- Học sinh theo dõi, nghe giảng




- Theo dõi và ghi nhận khái niệm.
1. Số i:







- Trình bài định nghĩa số phức
H: z = 2 + 3i có phải là số phức không? Nếu phải thì cho biết a và b bằng bao nhiêu?

z = a +bi là dạng đại số của số phức.

- Theo dõi và ghi nhận
- Dựa vào định nghĩa để trả lời


2. Định nghĩa số phức:
* Biểu thức dạng: a + bi ,được gọi là một số phức.
Đơn vị số phức z =a +bi. Ta nói a là phần số thực,b là phần số ảo
Tập hợp các số phức kí hiệu là C:
Ví dụ :z=2+3i
z=1+(-i)=1-i
Chú ý:
* z=a+bi=a+ib


- Để hai số phức z = a+bi và z = c+di bằng nhau ta cần điều kiện gì ?
- Gv nhắc lại đầy đủ.
- Em nào định nghĩa được hai số phức bằng nhau ?

- Hãy chỉ ra hướng giải ví dụ trên?


- Số 5 có phải là số phức không ?


- Bằng logic toán để trả lời câu hỏi ngay dưới lớp.



- Trả lời câu hỏi ngay dưới lớp.

- Lên bảng giải ví dụ.



- Trả lời câu hỏi ngay dưới lớp.


3. Số phức bằng nhau:
Định nghĩa: Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
a+bi=c+di


Ví dụ: tìm số thực x,y sao cho
2x+1 + (3y - 2)i=x+2+(y+4)i

* Các trường hợp đặc biệt của số phức:
+ Số a là số phức có phần ảo bằng 0
A =a+0i
+ Số thực cũng là số phức
+ Sồ phức 0+bi được gọi là số thuần ảo:bi=0+bi;i=0+i


- Cho điểm M (a;b) bất kì,với a, b thuộc R.Ta luôn biểu diễn được điểm M trên hệ trục toạ độ. Liệu ta có biểu diễn được số phức z=a+bi trên hệ trục không và biểu diễn như thế nào ?










- Điểm A và B được biểu diễn bởi số phức nào?
- Hãy biểu diễn các số phức 2+i , 2 , 2-3i lên hệ trục tọa độ?
- Nhận xét các điểm biểu diễn trên ?












- Nghe giảng và quan sát.





- Dựa vào định nghĩa để trả lời
- Quan sát vào bảng phụ để trả lời.






- Lên bảng vẽ điểm biểu diễn
4. Biểu diển hình học của số phức:


Định nghĩa:
Điểm M(a; b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Văn Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)