So O khong lam tang ve dep cach giai phuong trinh luong giac va vi du.doccho toan hoc

Chia sẻ bởi Gs Mayrada | Ngày 14/10/2018 | 99

Chia sẻ tài liệu: So O khong lam tang ve dep cach giai phuong trinh luong giac va vi du.doccho toan hoc thuộc Các công cụ toán học

Nội dung tài liệu:

Chương I: Phương trình lượng giác cơ bản
và một số phương trình lượng giác thường gặp

Để giải 1 PTLG , nói chung ta tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa. Các điều kiện ấy bao hàm các điều kiện để căn có nghĩa,phân số có nghĩa, biểu thức  có nghĩa. Ngoài ra trong các PTLG có chứa các biểu thức chứa  va thì cần điều kiện để  và có nghĩa.
Bước 2: Bằng phương pháp thích hợp đưa các phương trình đã cho về một trong các phương trình cơ bản .
Bước 3: Nghiệm tìm được phải đối chiếu với điều kiện đã đặt ra. Những nghiệm nào không thoả mãn điều kiện ấy thì bị loại.

1.1-Phương trình lượng giác cơ bản
1.1.1- Định nghĩa: Phương trình lượng giác là phương trình chứa một hay nhiều hàm số lượng giác .
1.1.2- Các phương trình lượng giác cơ bản.
a) Giải và biện luận phương trình  (1)
Do nên để giải phương trình (1) ta đi biện luận theo các bước sau
Bước1: Nếu |m|>1 phương trình vô nghiệm
Bước 2: Nếu |m|<1 ,ta xét 2 khả năng
-Khả năng 1: Nếu m được biểu diễn qua sin của góc đặc biệt ,giả sử  khi đó phương trình sẽ có dạng đặc biệt.

-Khả năng 2: Nếu m không biểu diễn được qua sin của góc đặc biệt khi đó đặt m= . Ta có:
Như vậy ta có thể kết luận phương trình có 2 họ nghiệm
Đặc biệt ta cần phải nhớ được các giá trị của các cung đặc biệt như  vì sau khi biến đổi các bài toán thương đưa về các cung đặc biệt.
Ví dụ 1: Giải phương trình

Giải:
Ta nhận thấy  không là giá trị của cung đặc biệt nào nên ta đặt  =
Khi đó ta có: 
Vậy phương trình có 2 họ ngiệm
Ví dụ 2: Giải phương trình

Giải:
Do  nên 
Vậy phương trình có hai họ nghiệm .
b) Giải và biện luận phương trình lượng giác 
Ta cũng đi biện luận (b) theo m
Bước 1: Nếu phương trình vô nghiệm .
Bước 2: Nếu  ta xét 2 khả năng:
-Khả năng 1: Nếu  được biểu diễn qua  của góc đặc biệt, giả sử góc. Khi đó phương trình có dạng

-Khả năng 2: Nếu  không biểu diễn được qua  của góc đặc biệt khi đó
đặt = .Ta có: 
Như vậy ta có thể kết luận phương trình có 2 họ nghiệm
Ví Dụ Minh Hoạ.
Ví dụ 1: Giải phương trình sau:

Giải:
Do  nên 
Vậy phương trình có 2 họ nghiệm
Ví dụ 2: Giải phương trình:

Giải:

Vì  và  không là giá trị của cung đặc biệt nên tồn tại góc  sao cho 
Ta có: 

Vậy phương trình có hai họ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Gs Mayrada
Dung lượng: 3,12MB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)