Sơ kết lịch sử VN từ nguồn gốc đến giữa TK XIX

Chia sẻ bởi nguyễn thu trang | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Sơ kết lịch sử VN từ nguồn gốc đến giữa TK XIX thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Sơ kết:
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
Tổ 4 – Lớp 10 Sử
Nội dung:
I. Những thành tựu chính của dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
1. Những thành tựu chính trị
2. Những thành tựu kinh tế
3. Những thành tựu văn hóa
4. Sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc

II. Đóng góp của các dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước
1. Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc
2. Những đóng góp của dân tộc ít người về kinh tế - văn hóa
3. Những đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
I. Những thành tựu chính của dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
1. Những thành tựu chính trị
Thời kì dựng nước
Thời kì giữ nước
-Từ TK X – giữa Tk XIX: Việt Nam bước vào thời đại phong kiến độc lập.
-Thể chế chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
-Tổ chức chặt chẽ
Bộ máy cai trị, đơn vị hành chính thời Lý
Bộ máy cai trị, đơn vị hành chính thời Lê sơ
Quân đội được xây dựng khá hoàn chỉnh, gồm thủy binh, bộ binh…
Quân đội thời Lý
Quân đội thời Trần
Từ thời Lý, mỗi triều đại có bộ luật thành văn riêng của mình
Quốc triều hình luật (thời Lê)
Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn)
Chính sách đối nội, đối ngoại:
-Đối nội:
Củng cố khối đoàn kết và sự thống nhất lãnh thổ dân tộc.
-Đối ngoại:
+Được hình thành từ thời nhà Đinh, tiếp tục duy trì và hoàn chỉnh qua các triều đại tiếp sau.
+Quan hệ chủ yếu với các triều đại phương Bắc.
+Tuy việc thực hiện có lúc khác nhau nhưng tinh thần chung là độc lộc, tự chủ.
2. Những thành tựu kinh tế
a. Nông nghiệp
-Việt Nam thời phong kiến là một nước nông nghiệp.
-Quá trình củng cố và mở rộng lãnh thổ cũng là quá trình khai phá đất hoang.
-Đến giữa TK XIX, nhà nước phong kiến đã hoàn thành việc đo đạc ruộng đất trên toàn quốc, lập địa bạ các làng xã, phân rõ ruộng đất công và tư.
-Ngoài trồng lúa còn trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp, Nghề trồng rau, trồng cây ăn quả rất phát triển ở các tỉnh phía nam.
b. Thủy lợi
Hệ thống đê sông, đặc biệt ở các tỉnh đồng bằng phía bắc, được hình thành.
Nhiều công trình thủy lợi như kênh máng, sông rạch được đào dắp, nạo vét.
 Việc thủy lợi được chú trọng đã góp phần quan trọng bảo vệ mùa màng, làng xóm và đời sống của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế.
Đấp đê thời Trần
Đê sông Hồng
c. Thủ công nghiệp
-Tiếp nối, phát triển các nghề thủ công truyền thống của tổ tiên: dệt, làm gốm, sứ, đúc đồng, rèn sắt, làm hàng mĩ nghệ, trang sức, làm giấy, tranh…
-Hàng loạt các làng nghề ra đời.
-Bước đầu tiếp nhận kĩ thuật cơ khí của nước ngoài, tuy nhiên còn lạc hậu.
Kéo tơ dệt lụa
Nghề dệt truyền thống Hồi Quan
Gốm sứ thời Lý
Gốm sứ thời Trần
Gốm sứ thời Lê
Đúc đồng
Làm giấy
Tranh dân gian
Làng nghề sắt
Làng bán đồ đồng
Làng bán đồ gỗ
Phố bán đồ gốm
Phố hàng Gai
Súng thần công
d. Thương nghiệp
Thương nghiệp rất phát triển, chợ làng mọc lên khắp nơi.
Ngoại thương phát triển, đặc biệt ở TK XVII – XVIII.
Nhiều thương cảng, đô thị mới ra đời: Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà, Nước Mặn, Gia Định…
Chợ làng
Thương cảng Hội An cuối TK XVIII
Phố cổ Hội An
Phố Hiến
3. Những thành tựu văn hóa
a. Tôn giáo, tín ngưỡng
Phật giáo
Hindu giáo
Giáo dục Nho giáo
b. Chữ viết
c. Văn học
Truyện Kiều được chép lại bằng chữ Nôm bởi Đinh Công Bá

Bài thơ thần của Lý Thường Kiệt
Văn học dân gian phát triển với đủ các thể loại: ca dao, tục ngữ
• Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
• Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.
• Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen.
• Tốt danh hơn lành áo.
• Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
d. Nghệ thuật
Cung đình Huế
Chùa Một cột
Đoan Môn xưa
Đoan Môn nay
Điện Kính thiên xưa
Điện Kính thiên nay
Cửa Bắc xưa
Cửa Bắc nay
Đĩa tráng men
Điêu khắc
Nhã nhạc cung đình Huế
Chèo tuồng, ca hát
e. Khoa học – Kĩ thuật
Đại Việt sử ký toàn thư
Vẽ bản đồ
Y học
Hải Thượng Lãn ông
Thiền sư Tuệ Tĩnh
4. Sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc
-Nước ta nằm ở Đông Nam châu Á, điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ lâu đã trở thành đối tượng xâm lược của các thế lục phong kến phương Bắc.
-Sự nghiệp giữu nước xuất phát từ niềm tự hào chân chính “lấy chí nhân để thay cường bạo” của nhân dân ta dưới sụ lãnh đạo của những người anh hùng, nhà quân sự kiệt xuất đã làm nên hàng loạt chiến công oanh liệt.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40)
Chiến thắng Bạch Đằng (938)
Kháng chiến chống Tống lần 2 (1075-1077)
Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên (1258-1288)
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428)
Phong trào Tây Sơn ( )
II. Đóng góp của các dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước
1. Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc
Kinh
Khmer
Cao Lan
Mường
Thái
Mèo
Bana
Ê-đê
Tày
Lô Lô
Nhận xét:
Từ xa xưa lãnh thổ Việt Nam đã có nhiều tộc người sinh sống.
Trải qua hàng nghìn năm sinh sống, giao lưu, các tộc người dàn hòa hợp với nhau và đều tự xem mình là người Việt Nam, cùng đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam.
Do hoàn cảnh lịch sử, địa bàn cư trú và sự chênh lệch về dân số, trình độ phát triển xã hội của các dân tộc ít người cho đến cuối thời phong kiến vẫn còn thấp, trong đó có nhiều tộc người vẫn còn mang đậm tàn dư của xã hội nguyên thủy.
2. Những đóng góp của dân tộc ít người về kinh tế - văn hóa
a. Nông nghiệp
Nhận xét:
Ở vùng núi cao: tạo ra nghề trồng lúa ở nương rãy.
Ở vùng thấp, thung lũng màu mỡ: trồng lúa nước, đào mương và tưới tiêu.
Công cụ: guồng chuyển nước vào ruộng, xe đạp nước,…
Trồng nhiều cây lương thực khác: sắn, ngô, khoai và các cây ăn quả.
Đất đai được khai phá, làng bản được thành lập, con người có điều kiện định cư lâu dài.
Săn bắt, hái lượm, chăn nuôi gia súc, chăn nuôi theo đàn.
Guồng nước
Chăn nuôi gia súc
b. Thủ công nghiệp
Các nghề thủ công rất phong phú, đa dạng.
Nghề dệt thổ cẩm, gấm thêu nhiều loại hoa văn có màu sắc khác nhau cũng phát triển.
Nghề rèn, đúc kim loại, làm đồ gốm đã đáp ứng nhu cầu của người dân, phục vụ săn bắt, chiến đấu.
Khéo tay trong việc xây dựng nhà cửa, đan lát.
Thổ cẩm
Đan lát
Nhà rông
c. Văn hóa
Văn học
Tiễn dặn người yêu
Đẻ đất đẻ nước
Ca múa nhạc phong phú
Múa quạt
Múa xòe
Múa sạp
Múa trống
Múa cồng chiêng
Ca nhạc phổ biến với nhiều nhạc cụ
Cồng chiêng
Đàn đá
Đàn t’rưng
Kiến trúc, điêu khắc độc đáo
3. Những đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
-Vị trí địa lí, ý thức tự cường cùng những chính sách của các nhà nước phong kiến đã sớm tạo điều kiện cho các dân tộc ít người góp phần tích cực của mình vào các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam.
-Các dân tộc ít người luôn sát cánh cùng nhà nước trong các cuộc kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giành chiến thắng.
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của chúng tôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thu trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)