Số học 6 (Tiet 1-5)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Long | Ngày 02/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Số học 6 (Tiet 1-5) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Ngày giảng:
6A................
6B..............
CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ MỘT SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1 : TẬP HỢP VÀ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Làm quen với tập hợp, biết sử dụng các ký hiệu (( ; ( ; ( .
2. Kỹ năng:
-Biết cách viết một tập hợp, áp dụng vào việc làm bài tập SGK
3. Thái độ:
-Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Hình vẽ biều thị tập hợp
2. Học sinh: SGK, các ví dụ trong đời sống
III.Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Lớp 6A: TS....30.....vắng...........Lý do...............................................................
- Lớp 6B: TS....30.....vắng...........Lý do...............................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Tg
Nội dung

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về tập hợp qua các ví dụ
Giới thiệu các ví dụ như sách giáo khoa :
( Cho HS tìm thêm một số ví dụ trong thực tế, trong cuộc sống hàng ngày.

*Hoạt động 2: Làm quen cách viết tập hợp và kí hiệu
Cần giới thiệu thêm : Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp A,B,C,D…
Giới thiệu cách viết một tập hợp
theo quy định
Liệt kê : Là kể ra đầy đủ các phần tử


- GV: yêu cầu hs tự hoàn thiện ?2 và điền nội dung vào phiếu
HS:

( Giữa các phần tử khi nào dùng
dấu“,” “;” ? Tại sao?
( Giới thiệu ký hiệu ( ; ( ( (

( Giới thiệu cách viết tập hợp “ Nêu tính chất đặc trưng đặc trưng”

- Học sinh làm ?1 và ghi bảng
GV:
* Học phần trong khung (SGK /5)
- Ngoài ra còn dùng hình vẽ “ Sơ đồ Venn”
*Lưu ý : Đường cong khép kín
.3
.0 . 2
.1
10’







(20’)
1. Các ví dụ : (SGK)
- Tập hợp học sinh lớp 6B
- Tập hợp các chữ cái a, b, c





2. Cách viết ký hiệu :
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A=(0;1;2;3(
( hoặc A=(x ( N/ x<4()
0;1;2;3 : các phần tử của tập hợp.
Ví dụ : A = (0;1;2;3( hay A (1;3;2;0(
Kí hiệu: 1 ( A (1 thuộc A)
5 ( A ( 5 không thuộc A)


NHATRANG(A= (N,H,A,T,R,G(
* Chú ý :
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn (( và cách nhau bởi dấu “;” hoặc “,”
Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.
Ví dụ : Tập hợp 10 số tự nhiên đầu tiên
Ghi như sau : A = ( x ( N : x <10 (


2 D ; 10 D




4. Củng cố + Luyện tập tại lớp ( 10’)
- Làm bài tập 1,2 sgk - 6
* Bài 1: 12A ; 16 A ; * Bài 2: “TOÁN HỌC” la: A = ( T,O,A,N,H,C(
- Các phần tử của tập hợp được viết như thế nào?
- Có mấy cách để viết một tập hợp?
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 5’)
BT 4,5 / 6 (SGK) và BT (SBT/3,4)
Xem trước bài “ Tập hợp các số tự nhiên
Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


Ngày giảng:
6A................
6B..............
Tiết 2 :
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhắc lại tập N = ( 0;1;2;3( ( Giới thiệu N*
- Qua tia số biết được thứ tự trong N
2. Kỹ năng:
- Biết cách biểu diễn một tập hợp,
- So sánh số trong N, số liền sau, giới thiệu ký hiệu ( ; (.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt, khi biểu diễn điểm trên trục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)