Số học 6(T6-16)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Long |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Số học 6(T6-16) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy:
6A...........
6B...........
Tiết 6:
phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát.
2.Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết áp dụng các tính chất vào việc tính nhanh
3.Thái độ:
- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất vào giải toán, có khả năng tư duy toán học tốt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ tính chất của phép cộng và phép nhân SGK
2. Học sinh: PHT, bút viết bảng
III. Tiến trình dạy học:
1. định tổ chức:
- Lớp 6A:...TS...30....vắng.............lý do.............................................................
- Lớp 6B:....TS ..30...vắng.............lý do.............................................................
2. Bài cũ: (5’)
Nêu lại các tính chất của phép nhân, phép cộng đã học ở Tiểu học (giao hoán, kết hợp, phân phối)
3. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức
Phép cộng: số hạng,tổng
Phép nhân: thừa số, tích
Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong N
?1.
?2. a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
( Ít nhứt có 1 thừa số bằng 0)
Phép cộng có những t/c gì? Công thức?
Phép nhân có những t/c gì? Công thức?
GV: treo bảng phụ ?1 và ?2 yêu cầu 4 nhóm hoạt động và trả lời theo nhóm
- Các nhóm báo cáo xong cho lớp cùng nhận xét và bổ sung kết quả
*Hoạt động 2: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
?3. a, Có mấy số hạng? Có thể áp dụng tính chất gì?
b, Có mấy thừa số? Có thể áp dụng tính chất gì?
c, Vừa có p.nhân, vừa có p.cộng ( dạng của t/c gì?
(HS dùng t/c giao hoán, kết hợp , phân phối )
(SGK/15,16)
Cho HS nêu các t/c trên bảng phụ
Kẻ bảng tổng quát các t/c (SGK)
Học thuộc khung tóm tắt cuối bài
Tiếp tục giải bt 27
*Lưu ý : a (b + c) ( 1 số nhân với 1 tổng ( t/c phân phối
Mở rộng : a ( b - c ) =
a ( b + c + d ) =
a (b – c + d ) =
(15’)
(12’)
1. Tổng và tích 2 số tự nhiên
* a + b = c
(Số hạng) + (Số hạng)=(Tổng)
* a . b = c
(Thừa số) . (Thừa số) = ( Tích)
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân :
A, T/ c giao hoán
B, T/c kết hợp
C, Cộng với số 0
D, Nhân với 1
E, T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng
4.Củng cố: (3’)
- Hệ thống kiến thức bài theo SGK
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học
5. Hướng dẫn về nhà (10’)
27. HS nên vẽ tóm tắt.
Cách thứ nhất từ 10 ( 3 : (10+3) + (11+2) + (12+1) = 39 Bằng nhau
Cách thứ hai từ 4 ( 9 : (4+9) + (5+8) + (6+7) = 39
Điền vào ô trống:
Số thứ tự
Loại hàng
Số lượng
Giá đơn vị
Tổng số tiền
1
Vở loại 1
35
2000
70000
2
Vở loại 2
42
1500
63000
3
Vở loại
6A...........
6B...........
Tiết 6:
phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát.
2.Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết áp dụng các tính chất vào việc tính nhanh
3.Thái độ:
- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất vào giải toán, có khả năng tư duy toán học tốt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ tính chất của phép cộng và phép nhân SGK
2. Học sinh: PHT, bút viết bảng
III. Tiến trình dạy học:
1. định tổ chức:
- Lớp 6A:...TS...30....vắng.............lý do.............................................................
- Lớp 6B:....TS ..30...vắng.............lý do.............................................................
2. Bài cũ: (5’)
Nêu lại các tính chất của phép nhân, phép cộng đã học ở Tiểu học (giao hoán, kết hợp, phân phối)
3. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức
Phép cộng: số hạng,tổng
Phép nhân: thừa số, tích
Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong N
?1.
?2. a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
( Ít nhứt có 1 thừa số bằng 0)
Phép cộng có những t/c gì? Công thức?
Phép nhân có những t/c gì? Công thức?
GV: treo bảng phụ ?1 và ?2 yêu cầu 4 nhóm hoạt động và trả lời theo nhóm
- Các nhóm báo cáo xong cho lớp cùng nhận xét và bổ sung kết quả
*Hoạt động 2: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
?3. a, Có mấy số hạng? Có thể áp dụng tính chất gì?
b, Có mấy thừa số? Có thể áp dụng tính chất gì?
c, Vừa có p.nhân, vừa có p.cộng ( dạng của t/c gì?
(HS dùng t/c giao hoán, kết hợp , phân phối )
(SGK/15,16)
Cho HS nêu các t/c trên bảng phụ
Kẻ bảng tổng quát các t/c (SGK)
Học thuộc khung tóm tắt cuối bài
Tiếp tục giải bt 27
*Lưu ý : a (b + c) ( 1 số nhân với 1 tổng ( t/c phân phối
Mở rộng : a ( b - c ) =
a ( b + c + d ) =
a (b – c + d ) =
(15’)
(12’)
1. Tổng và tích 2 số tự nhiên
* a + b = c
(Số hạng) + (Số hạng)=(Tổng)
* a . b = c
(Thừa số) . (Thừa số) = ( Tích)
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân :
A, T/ c giao hoán
B, T/c kết hợp
C, Cộng với số 0
D, Nhân với 1
E, T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng
4.Củng cố: (3’)
- Hệ thống kiến thức bài theo SGK
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học
5. Hướng dẫn về nhà (10’)
27. HS nên vẽ tóm tắt.
Cách thứ nhất từ 10 ( 3 : (10+3) + (11+2) + (12+1) = 39 Bằng nhau
Cách thứ hai từ 4 ( 9 : (4+9) + (5+8) + (6+7) = 39
Điền vào ô trống:
Số thứ tự
Loại hàng
Số lượng
Giá đơn vị
Tổng số tiền
1
Vở loại 1
35
2000
70000
2
Vở loại 2
42
1500
63000
3
Vở loại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)