So 3 tiet 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhung |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: so 3 tiet 1 thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TOÁN
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
Chủ đề: Gia đình.
Đề tài: Dạy trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 3 đối tượng, nhận biết chữ số 3.
Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ B1.
Số trẻ: 20 – 24 trẻ.
Thời gian: 20 – 25 phút.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung.
I. Mục đích – yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết nhóm có 3 đối tượng, biết đếm đến 3, nhận biết chữ số 3.
- Trẻ nắm được nguyên tắc lập số 3, hiểu ý nghĩa số lượng 3.
2. Kỹ năng
- Trẻ đếm thành thạo từ 1- 3.
- Trẻ tìm hoặc tạo ra được các nhóm có số lượng trong phạm vi 3 theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, hăng hái giơ tay phát biểu.
- Biết giữ gìn các đồ dung trong gia đình.
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng
* Đồ dùng của cô
- Giáo án điện tử.
- Nhạc bài bát “cả nhà thương nhau”, “Tỏ ấm gia đình” “Bố là tất cả”.
- Hoa cài áo cho trẻ.
- Bảng gắn hoa, lô tô đồ dùng trong gia đình, bảng chơi trò chơi.
- Bát, cốc, đĩa có số lượng là 3.
* Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng 3 cái ấm, 3 cái cốc, thẻ số 1 – 3.
- Bảng để xếp đồ dùng.
2. Địa điểm, trang phục
- Trong lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng phù hợp với thời tiết.
III. Tiến hành
Thời gian
Nội dung và tiến trình hoạt động học
Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1 – 2 phút
I. Ổn định tôe chức, gây hứng thú
- Xin chào mừng quý vị đại biểu đến với chương trình “ Bé vui học toán” của lớp B1 ngày hôm nay. Không để quý vị chờ lâu xin mời các quý vị cùng chào đón các đội chơi bước ra sân khấu. Xin mời gia đình số 1, gia đình số 2, gia đình số 3.
+ Và thành phần không thể thiếu trong cuộc thi ngày hôm nay là ban giám khảo chính là các cô trong BGH trường mầm non Liên Mạc.
- Trẻ đứng thành 3 hàng dọc và chạy vào.
- Trẻ vỗ tay.
15 – 17 phút
3 – 5 phút
II. Nội dung chính
Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 2
- Bật nhạc cho trẻ hát bài hát: Cả nhà thương nhau
- Cho trẻ đi thăm quan “Siêu thị gia đình” của lớp B1.
+ Có mấy cái tủ? Vậy để chỉ số tương ứng với số tủ thì phải dùng thẻ chữ số mấy?
+ Có mấy cái giường? Tương ứng là thẻ chữ số mấy?
+ Có mấy cái bếp? Tương ứng với số bếp là thẻ chữ số mấy?
- Trẻ hát và đi đến siêu thị.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
10 – 12 phút
Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 3, đếm đến 3, Nhận biết chữ số 3.
- Cuộc thi “Bé vui học toán” có 2 phần:
Phần thi thứ nhất: Chung sức.
Phần thi thứ hai: Về đích.
- Phần thi thứ nhất: Chung sức.
- Trẻ đi lấy rổ về vị trí.
+ Trong rổ có những gì?
- Lấy tất cả ấm xếp thành hang ngang và đếm.
- Lấy 2 cái chén xếp dưới mỗi cái ấm và đếm.
+ Số ấm và số chén như thế nào so với nhau?
+ Số lượng nhóm nào nhiều hơn?
+ Nhóm nào ít hơn?
+ Số ấm nhiều hơn số chén là mấy?
+ Làm thế nào để số ấm và số chén bằng nhau?
+ 2 cái chén thêm 1 cái chén là mấy cái chén?
+ 2 thêm 1 là mấy?
- Cô kết luận: 2 cái chén them 1 cái chén là 3 cái chén. Vậy 2 thêm 1 là 3.(Gọi 2 – 3 trẻ).
- Cho trẻ đếm số bát, đĩa, cốc.
+ Số ấm, số chén, số bát, số đĩa, số cốc như thế nào so với nhau? Đều bằng mấy?
+ Vậy phải dùng thẻ chữ số mấy?
- Cô kết luận: Số ấm, số chén, bát, đĩa,cốc nhiều bằng nhau và cùng bằng 3. Vậy chữ số 3 dùng để
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
Chủ đề: Gia đình.
Đề tài: Dạy trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 3 đối tượng, nhận biết chữ số 3.
Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ B1.
Số trẻ: 20 – 24 trẻ.
Thời gian: 20 – 25 phút.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung.
I. Mục đích – yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết nhóm có 3 đối tượng, biết đếm đến 3, nhận biết chữ số 3.
- Trẻ nắm được nguyên tắc lập số 3, hiểu ý nghĩa số lượng 3.
2. Kỹ năng
- Trẻ đếm thành thạo từ 1- 3.
- Trẻ tìm hoặc tạo ra được các nhóm có số lượng trong phạm vi 3 theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, hăng hái giơ tay phát biểu.
- Biết giữ gìn các đồ dung trong gia đình.
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng
* Đồ dùng của cô
- Giáo án điện tử.
- Nhạc bài bát “cả nhà thương nhau”, “Tỏ ấm gia đình” “Bố là tất cả”.
- Hoa cài áo cho trẻ.
- Bảng gắn hoa, lô tô đồ dùng trong gia đình, bảng chơi trò chơi.
- Bát, cốc, đĩa có số lượng là 3.
* Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng 3 cái ấm, 3 cái cốc, thẻ số 1 – 3.
- Bảng để xếp đồ dùng.
2. Địa điểm, trang phục
- Trong lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng phù hợp với thời tiết.
III. Tiến hành
Thời gian
Nội dung và tiến trình hoạt động học
Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1 – 2 phút
I. Ổn định tôe chức, gây hứng thú
- Xin chào mừng quý vị đại biểu đến với chương trình “ Bé vui học toán” của lớp B1 ngày hôm nay. Không để quý vị chờ lâu xin mời các quý vị cùng chào đón các đội chơi bước ra sân khấu. Xin mời gia đình số 1, gia đình số 2, gia đình số 3.
+ Và thành phần không thể thiếu trong cuộc thi ngày hôm nay là ban giám khảo chính là các cô trong BGH trường mầm non Liên Mạc.
- Trẻ đứng thành 3 hàng dọc và chạy vào.
- Trẻ vỗ tay.
15 – 17 phút
3 – 5 phút
II. Nội dung chính
Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 2
- Bật nhạc cho trẻ hát bài hát: Cả nhà thương nhau
- Cho trẻ đi thăm quan “Siêu thị gia đình” của lớp B1.
+ Có mấy cái tủ? Vậy để chỉ số tương ứng với số tủ thì phải dùng thẻ chữ số mấy?
+ Có mấy cái giường? Tương ứng là thẻ chữ số mấy?
+ Có mấy cái bếp? Tương ứng với số bếp là thẻ chữ số mấy?
- Trẻ hát và đi đến siêu thị.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
10 – 12 phút
Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 3, đếm đến 3, Nhận biết chữ số 3.
- Cuộc thi “Bé vui học toán” có 2 phần:
Phần thi thứ nhất: Chung sức.
Phần thi thứ hai: Về đích.
- Phần thi thứ nhất: Chung sức.
- Trẻ đi lấy rổ về vị trí.
+ Trong rổ có những gì?
- Lấy tất cả ấm xếp thành hang ngang và đếm.
- Lấy 2 cái chén xếp dưới mỗi cái ấm và đếm.
+ Số ấm và số chén như thế nào so với nhau?
+ Số lượng nhóm nào nhiều hơn?
+ Nhóm nào ít hơn?
+ Số ấm nhiều hơn số chén là mấy?
+ Làm thế nào để số ấm và số chén bằng nhau?
+ 2 cái chén thêm 1 cái chén là mấy cái chén?
+ 2 thêm 1 là mấy?
- Cô kết luận: 2 cái chén them 1 cái chén là 3 cái chén. Vậy 2 thêm 1 là 3.(Gọi 2 – 3 trẻ).
- Cho trẻ đếm số bát, đĩa, cốc.
+ Số ấm, số chén, số bát, số đĩa, số cốc như thế nào so với nhau? Đều bằng mấy?
+ Vậy phải dùng thẻ chữ số mấy?
- Cô kết luận: Số ấm, số chén, bát, đĩa,cốc nhiều bằng nhau và cùng bằng 3. Vậy chữ số 3 dùng để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)