Sng kien
Chia sẻ bởi Lê Thanh Van |
Ngày 05/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: sng kien thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Công tác nuôI dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ của người giáo viên trên lớp
Nội dung cụ thể
I. Tổ chức ăn:
* Nhu cầu: 2 bữa ăn/ ngày (MG:1 chính, 1 phụ, NT 2 bữa chính) . Yêu cầu cần đạt 720- 880 calo/ trẻ/ ngày tại trường MN
* Nguyên tắc chung: 8 nguyên tắc
- Trẻ ngồi ăn phải có bàn ghế
- Bàn lau sạch trước khi ăn
- Cô rửa tay sạch trước khi cho trẻ ăn
- Trẻ được vệ sinh trước khi ăn
- Dụng cụ ăn được tráng nước sôi hoặc hấp, sấy
trước khi ăn
- Chia theo định xuất, đúng định lượng, công bằng, chính xác.
- Xoong thức ăn phải đặt trên bàn hoặc ghế.
- Chia cơm, cháo tại bàn chia rồi mới đem ra bàn cho trẻ ăn.
* Tổ chức ăn của trẻ nhà trẻ:
Chuẩn bị:
- Cô kê và lau bàn, cho trẻ ngồi 4 - 6 trẻ/1 bàn
- Bát, thìa, khăn bằng số trẻ (có dư 1- 2 cái)
- Khăn mặt sạch, ấm
- Đĩa, khăn ẩm lau tay và đựng cơm rơi
- 1 khăn lau bàn (để ở bàn chia cơm)
- Lau mặt, rửa tay, mặc yếm, nhắc trẻ đi vệ sinh
- Chuẩn bị khăn sạch và nước để trẻ lau mặt, rửa tay
- Nước uống, cốc uống nước.
2. Chia cơm
Bày bát ra bàn chia cơm
Bát 1: Chia hết thức ăn mặn vào bát trước, xới cơm và trộn đều.
Bát 2: Chia tại bàn chia cơm và đem lại bàn ăn cho trẻ
3. Cho trẻ vào bàn ăn
Trẻ ăn chậm, suy dinh dưỡng ngồi riêng
Cô đem cơm ra bàn, nhắc trẻ mời cô, bạn và cầm thìa tay phải để xúc
4. Cho trẻ ăn:
Bàn trẻ ăn khoẻ, xúc thạo: Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, có các hành vi văn minh trong bữa ăn
Bàn trẻ ăn yếu hoặc xúc chưa thạo: Cô hướng dẫn trẻ tự xúc ăn, thỉnh thoảng cô xúc cho trẻ ăn hết xuất.
5. ăn xong:
Cô cởi yếm cho trẻ
Nhắc trẻ để bát, thìa, bê ghế vào nơi quy định
Cô lau tay, lau miệng cho trẻ, nhắc trẻ đi VS
Trẻ nhà trẻ ăn trưa
Trẻ ăn phụ
* Tổ chức ăn của lớp mẫu giáo
1. Chuẩn bị:
- Bát, thìa cho trẻ (có dư)
- Bát to chia cơm, canh bằng số bàn ăn
- Đĩa, khăn lau tay và đựng cơm rơi
- Khay để trẻ trực nhật bê cơm
- Khăn lau bàn
- Hướng dẫn trẻ trực nhật kê bàn ăn
- Nhắc trẻ đi vệ sinh
- Chuẩn bị khăn sạch và nước để trẻ lau mặt, rửa tay
- Nước uống, cốc uống nước.
- Hướng dẫn trẻ lau mặt, rửa tay trước khi ăn
2. Chia cơm:
Bát thứ nhất: Cơm và thức ăn mặn ( thức ăn chia theo định xuất, món không chia được theo định xuất thì lấy 10 xuất/1 bát to để chia). Trẻ trực nhật bê cơm cho bàn mình
Bát thứ hai: Cơm và canh; Chia mỗi bàn 1 bát cơm, 1 bát canh to, trẻ tự lấy cơm và canh.
3. Cho trẻ ăn:
- Cô giới thiệu thực đơn, giáo dục dinh dưỡng, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Quan sát, nhắc nhở trẻ khi ăn
4. Ăn xong
Nhắc trẻ để bát, thìa, ghế vào nơi quy định
Cô và trẻ thu dọn bàn ăn, quét nhà, lau nhà
Trẻ lau mồm, lau tay, uống nước, xúc miệng nước muối
Nhắc trẻ đi vệ sinh
- Nhắc trẻ ngồi nghỉ chuẩn bị vào giờ ngủ.
Trẻ trực nhật bê cơm cho bạn
Trẻ ăn trưa
Điểm khác nhau trong tổ chức ăn NT và MG
* Nhà trẻ:
Chuẩn bị cần có yếm ăn
Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ
Chia ăn tại bàn chia, cô đem đến cho trẻ
Cô chia thức ăn mặn vào bát trước, trộn đều
Không có trẻ trực nhật
* Mẫu giáo
Chuẩn bị cần có thêm bát to và khay để trực nhật bê cơm
Bát 1 chia tại bàn ăn, bát 2 trẻ tự lấy taị bàn trẻ
Trẻ tự phục vụ, vệ sinh cá nhân
Vai trò của trẻ trực nhật rõ ràng.
II. Chăm sóc trẻ ngủ:
1. Chuẩn bị:
- Giường, chiếu, chăn gối đủ cho trẻ nằm
- Mùa hè: Có quạt mát
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa chân tay sạch sẽ
- Nhắc trẻ ăn mặc phù hợp ( cởi bớt áo khoác, kéo áo kín bụng.)
2. Cho trẻ ngủ:
Khép cửa ra vào, cửa sổ, kéo rèm cửa.
Cho trẻ nằm thoải mái, không quay mặt vào nhau
- Nếu trẻ nằm phản, Mỗi trẻ cách nhau 25- 30 cm
Không để trẻ nói chuyện, đùa nghịch, tranh giành chăn, gối
- Không để trẻ nằm đúng dưới quạt, mùa đông không nằm trên chiếu trải dưới nền nhà.
Trẻ ngủ trưa
3. Trong giờ trẻ ngủ:
- Cô không được ngủ mà phải trực khi trẻ ngủ
- Cô không làm việc riêng
- Theo dõi để sửa tư thế nằm cho trẻ, can thiệp kịp thời khi trẻ ngủ.
- Cho trẻ đi vệ sinh nếu trẻ có nhu cầu
- Trẻ khó ngủ, cô cho nằm riêng
4. Trẻ ngủ dậy
- Cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt
- Cô và trẻ thu dọn giường
- Cô giúp trẻ sửa sang đầu tóc, quần áo gọn gàng
III. Vệ sinh:
1. Vệ sinh cá nhân:
* VS cá nhân trẻ:
- VS da: ( Mặt mũi, chân tay.)
- VS răng miệng: Uống nước, súc miệng sau khi ăn, hướng dẫn trẻ cách chải răng, khám răng định kỳ
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh:
+ Đi đúng nơi quy định
+ Dạy trẻ cách giữ gìn VS bản thân
+ Nhắc trẻ giội nước, rửa tay sau khi đi VS
- Giữ gìn quần áo, giày dép sạch sẽ:
Mặc phù hợp thời tiết, giữ gìn quần áo sạch sẽ, Có thói quen để đồ dùng đúng nơi quy định.
VS cỏ nhõn tr?
Tr? đi VS
*Vệ sinh cô:
- Vệ sinh thân thể:
+ Quần áo, trang phục
+ Giữ gìn VS thân thể, đầu tóc, móng tay cắt ngắn
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi cho trẻ ăn, sau khi tiếp xúc với chất bẩn.
+ Đồ dùng cá nhân của cô và trẻ không dùng chung
- Cô được khám SK 6 tháng/ 1 lần
Cô phơi đồ chung giá phơi khăn của trẻ
2. Vệ sinh môi trường: Bao gồm:
- Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi
- Vệ sinh phòng nhóm
- Xử lý rác, nước thải
- Giữ sạch nguồn nước
* Vệ sinh hàng ngày:
+ Khăn mặt giặt, phơi nắng. VS bình đựng nước uống, ca cốc, bàn ghế, đồ dùng trong lớp, đồ dùng vệ sinh, CTVS
+ Quét, lau nhà ( 3 lần/ ngày)
+ Thông gió phòng học, phòng ngủ
+ Xử lý rác thải (thùng rác có nắp, đổ hàng ngày)
+ Cung cấp đủ nước uống, nước SH đảm bảo VS
* Vệ sinh hàng tuần:
- Luộc hoặc hấp khăn mặt, rửa đồ chơi, phơi nắng
- Quét mạng nhện, lau cánh tủ, giá góc đồ chơi, quạt điện, ti vi.
- Giặt áo gối, chiếu
- Cọ rửa nền nhà, cọ giát giường
- Tổng vệ sinh toàn trường ( khơi cống rãnh, phát quang bụi rậm.)
- Vệ sinh dụng cụ chứa nước. VS bể lọc, bể chứa 3 tháng/ lần.
Vệ sinh công trình vệ sinh
Vệ sinh
VS môi trường
IV. Chăm sóc SK và an toàn cho trẻ:
1. Theo dõi sức khỏe:
- Khám sức khỏe định kỳ
- Theo dõi biểu đồ
- Phòng chống SDD, béo phì
2. Phòng chống 1 số bệnh thường gặp cho trẻ:
3. Bảo vệ AT và phòng tránh 1 số TN thường gặp
* Một số tai nạn thường gặp:
- Tai nạn do ngã
- Đuối nước
- Ngộ độc
- Thương tích gây ra do vật sắc nhọn
Tai nạn gây ngạt đường thở
- Tai nạn thương tích do súc vật, động vật hoang dã
- Tai nạn do bỏng
- Tai nạn giao thông
Tai nạn do bóng bay
Tai nạn do bỏng
Tai nạn do điện giật
Chỏu Trõm 4 tu?i ngó, ng?t nu?c ch?t
T11/ 2009 tại trường MN Nam Ngạn - Thanh Hoá
Tai nạn do kẹt cầu thang máy
Nhóm trẻ TT 8/3 Phú Thiện- Gia lai: Nơi cháu Trâm 3 tuổi bị giát giường đổ đè chết ngày 06/7/2010.
Ngộ độc thức ăn tại trường MN
Hoa Phượng - Bình Dương
* Bảo vệ an toàn và phòng tránh 1 số tai nạn thường gặp:
An toàn về thể lực, sức khỏe:
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng đầy đủ
+ Vệ sinh ATTP, VS phòng bệnh tốt
+ Đảm bảo chế độ sinh hoạt 1 ngày hợp lý.
An toàn về tâm lý:
+ Tạo cảm giác an toàn cho trẻ
+ Tạo ra bầu không khí thân mật, vui vẻ
+ Tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương, tôn trọng.
An toàn về tính mạng
+ Không để xảy ra tai nạn, thất lạc (quan tâm việc đón, trả trẻ, điểm danh hàng ngày)
+ Có hàng rào quanh trường, sân chơi, đồ chơi an toàn (chú ý lan can trên tầng, thiết bị phòng cháy chữa cháy, bố trí lớp học phù hợp)
+ Đủ ánh sáng lớp học, có không gian cho trẻ hoạt động
+ CTVS phù hợp lứa tuổi, bể chứa nước, cống có nắp đậy
+ Trẻ luôn luôn ở trong tầm kiểm soát của giáo viên.
Lớp học không đủ ánh sáng
Trẻ chơi ngoài trời không có GV giám sát
Lớp học không an toàn
V. Một số công việc khác của người GV trên lớp:
1. Công tác tuyên truyền:
- Xây dựng góc tuyên truyền trong nhóm, lớp
- Tuyên truyền qua trao đổi trực tiếp hàng ngày với phụ huynh
- Qua họp lớp, tham gia hội họp đoàn thể tại địa phương
- Viết bài tuyên truyền.
2. Nhận thực phẩm hàng ngày (theo lịch)
Yêu cầu nhận, ghi đúng số lượng đã nhận, nhận từ đâu ký nhận từ đó.
3. Nhận thực phẩm chín của lớp.
Đối chiếu số xuất ăn của lớp, thực phẩm trên bảng và thực phẩm thực nhận. Ký sổ giao nhận.
Trân trọng cảm ơn !
Nội dung cụ thể
I. Tổ chức ăn:
* Nhu cầu: 2 bữa ăn/ ngày (MG:1 chính, 1 phụ, NT 2 bữa chính) . Yêu cầu cần đạt 720- 880 calo/ trẻ/ ngày tại trường MN
* Nguyên tắc chung: 8 nguyên tắc
- Trẻ ngồi ăn phải có bàn ghế
- Bàn lau sạch trước khi ăn
- Cô rửa tay sạch trước khi cho trẻ ăn
- Trẻ được vệ sinh trước khi ăn
- Dụng cụ ăn được tráng nước sôi hoặc hấp, sấy
trước khi ăn
- Chia theo định xuất, đúng định lượng, công bằng, chính xác.
- Xoong thức ăn phải đặt trên bàn hoặc ghế.
- Chia cơm, cháo tại bàn chia rồi mới đem ra bàn cho trẻ ăn.
* Tổ chức ăn của trẻ nhà trẻ:
Chuẩn bị:
- Cô kê và lau bàn, cho trẻ ngồi 4 - 6 trẻ/1 bàn
- Bát, thìa, khăn bằng số trẻ (có dư 1- 2 cái)
- Khăn mặt sạch, ấm
- Đĩa, khăn ẩm lau tay và đựng cơm rơi
- 1 khăn lau bàn (để ở bàn chia cơm)
- Lau mặt, rửa tay, mặc yếm, nhắc trẻ đi vệ sinh
- Chuẩn bị khăn sạch và nước để trẻ lau mặt, rửa tay
- Nước uống, cốc uống nước.
2. Chia cơm
Bày bát ra bàn chia cơm
Bát 1: Chia hết thức ăn mặn vào bát trước, xới cơm và trộn đều.
Bát 2: Chia tại bàn chia cơm và đem lại bàn ăn cho trẻ
3. Cho trẻ vào bàn ăn
Trẻ ăn chậm, suy dinh dưỡng ngồi riêng
Cô đem cơm ra bàn, nhắc trẻ mời cô, bạn và cầm thìa tay phải để xúc
4. Cho trẻ ăn:
Bàn trẻ ăn khoẻ, xúc thạo: Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, có các hành vi văn minh trong bữa ăn
Bàn trẻ ăn yếu hoặc xúc chưa thạo: Cô hướng dẫn trẻ tự xúc ăn, thỉnh thoảng cô xúc cho trẻ ăn hết xuất.
5. ăn xong:
Cô cởi yếm cho trẻ
Nhắc trẻ để bát, thìa, bê ghế vào nơi quy định
Cô lau tay, lau miệng cho trẻ, nhắc trẻ đi VS
Trẻ nhà trẻ ăn trưa
Trẻ ăn phụ
* Tổ chức ăn của lớp mẫu giáo
1. Chuẩn bị:
- Bát, thìa cho trẻ (có dư)
- Bát to chia cơm, canh bằng số bàn ăn
- Đĩa, khăn lau tay và đựng cơm rơi
- Khay để trẻ trực nhật bê cơm
- Khăn lau bàn
- Hướng dẫn trẻ trực nhật kê bàn ăn
- Nhắc trẻ đi vệ sinh
- Chuẩn bị khăn sạch và nước để trẻ lau mặt, rửa tay
- Nước uống, cốc uống nước.
- Hướng dẫn trẻ lau mặt, rửa tay trước khi ăn
2. Chia cơm:
Bát thứ nhất: Cơm và thức ăn mặn ( thức ăn chia theo định xuất, món không chia được theo định xuất thì lấy 10 xuất/1 bát to để chia). Trẻ trực nhật bê cơm cho bàn mình
Bát thứ hai: Cơm và canh; Chia mỗi bàn 1 bát cơm, 1 bát canh to, trẻ tự lấy cơm và canh.
3. Cho trẻ ăn:
- Cô giới thiệu thực đơn, giáo dục dinh dưỡng, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Quan sát, nhắc nhở trẻ khi ăn
4. Ăn xong
Nhắc trẻ để bát, thìa, ghế vào nơi quy định
Cô và trẻ thu dọn bàn ăn, quét nhà, lau nhà
Trẻ lau mồm, lau tay, uống nước, xúc miệng nước muối
Nhắc trẻ đi vệ sinh
- Nhắc trẻ ngồi nghỉ chuẩn bị vào giờ ngủ.
Trẻ trực nhật bê cơm cho bạn
Trẻ ăn trưa
Điểm khác nhau trong tổ chức ăn NT và MG
* Nhà trẻ:
Chuẩn bị cần có yếm ăn
Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ
Chia ăn tại bàn chia, cô đem đến cho trẻ
Cô chia thức ăn mặn vào bát trước, trộn đều
Không có trẻ trực nhật
* Mẫu giáo
Chuẩn bị cần có thêm bát to và khay để trực nhật bê cơm
Bát 1 chia tại bàn ăn, bát 2 trẻ tự lấy taị bàn trẻ
Trẻ tự phục vụ, vệ sinh cá nhân
Vai trò của trẻ trực nhật rõ ràng.
II. Chăm sóc trẻ ngủ:
1. Chuẩn bị:
- Giường, chiếu, chăn gối đủ cho trẻ nằm
- Mùa hè: Có quạt mát
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa chân tay sạch sẽ
- Nhắc trẻ ăn mặc phù hợp ( cởi bớt áo khoác, kéo áo kín bụng.)
2. Cho trẻ ngủ:
Khép cửa ra vào, cửa sổ, kéo rèm cửa.
Cho trẻ nằm thoải mái, không quay mặt vào nhau
- Nếu trẻ nằm phản, Mỗi trẻ cách nhau 25- 30 cm
Không để trẻ nói chuyện, đùa nghịch, tranh giành chăn, gối
- Không để trẻ nằm đúng dưới quạt, mùa đông không nằm trên chiếu trải dưới nền nhà.
Trẻ ngủ trưa
3. Trong giờ trẻ ngủ:
- Cô không được ngủ mà phải trực khi trẻ ngủ
- Cô không làm việc riêng
- Theo dõi để sửa tư thế nằm cho trẻ, can thiệp kịp thời khi trẻ ngủ.
- Cho trẻ đi vệ sinh nếu trẻ có nhu cầu
- Trẻ khó ngủ, cô cho nằm riêng
4. Trẻ ngủ dậy
- Cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt
- Cô và trẻ thu dọn giường
- Cô giúp trẻ sửa sang đầu tóc, quần áo gọn gàng
III. Vệ sinh:
1. Vệ sinh cá nhân:
* VS cá nhân trẻ:
- VS da: ( Mặt mũi, chân tay.)
- VS răng miệng: Uống nước, súc miệng sau khi ăn, hướng dẫn trẻ cách chải răng, khám răng định kỳ
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh:
+ Đi đúng nơi quy định
+ Dạy trẻ cách giữ gìn VS bản thân
+ Nhắc trẻ giội nước, rửa tay sau khi đi VS
- Giữ gìn quần áo, giày dép sạch sẽ:
Mặc phù hợp thời tiết, giữ gìn quần áo sạch sẽ, Có thói quen để đồ dùng đúng nơi quy định.
VS cỏ nhõn tr?
Tr? đi VS
*Vệ sinh cô:
- Vệ sinh thân thể:
+ Quần áo, trang phục
+ Giữ gìn VS thân thể, đầu tóc, móng tay cắt ngắn
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi cho trẻ ăn, sau khi tiếp xúc với chất bẩn.
+ Đồ dùng cá nhân của cô và trẻ không dùng chung
- Cô được khám SK 6 tháng/ 1 lần
Cô phơi đồ chung giá phơi khăn của trẻ
2. Vệ sinh môi trường: Bao gồm:
- Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi
- Vệ sinh phòng nhóm
- Xử lý rác, nước thải
- Giữ sạch nguồn nước
* Vệ sinh hàng ngày:
+ Khăn mặt giặt, phơi nắng. VS bình đựng nước uống, ca cốc, bàn ghế, đồ dùng trong lớp, đồ dùng vệ sinh, CTVS
+ Quét, lau nhà ( 3 lần/ ngày)
+ Thông gió phòng học, phòng ngủ
+ Xử lý rác thải (thùng rác có nắp, đổ hàng ngày)
+ Cung cấp đủ nước uống, nước SH đảm bảo VS
* Vệ sinh hàng tuần:
- Luộc hoặc hấp khăn mặt, rửa đồ chơi, phơi nắng
- Quét mạng nhện, lau cánh tủ, giá góc đồ chơi, quạt điện, ti vi.
- Giặt áo gối, chiếu
- Cọ rửa nền nhà, cọ giát giường
- Tổng vệ sinh toàn trường ( khơi cống rãnh, phát quang bụi rậm.)
- Vệ sinh dụng cụ chứa nước. VS bể lọc, bể chứa 3 tháng/ lần.
Vệ sinh công trình vệ sinh
Vệ sinh
VS môi trường
IV. Chăm sóc SK và an toàn cho trẻ:
1. Theo dõi sức khỏe:
- Khám sức khỏe định kỳ
- Theo dõi biểu đồ
- Phòng chống SDD, béo phì
2. Phòng chống 1 số bệnh thường gặp cho trẻ:
3. Bảo vệ AT và phòng tránh 1 số TN thường gặp
* Một số tai nạn thường gặp:
- Tai nạn do ngã
- Đuối nước
- Ngộ độc
- Thương tích gây ra do vật sắc nhọn
Tai nạn gây ngạt đường thở
- Tai nạn thương tích do súc vật, động vật hoang dã
- Tai nạn do bỏng
- Tai nạn giao thông
Tai nạn do bóng bay
Tai nạn do bỏng
Tai nạn do điện giật
Chỏu Trõm 4 tu?i ngó, ng?t nu?c ch?t
T11/ 2009 tại trường MN Nam Ngạn - Thanh Hoá
Tai nạn do kẹt cầu thang máy
Nhóm trẻ TT 8/3 Phú Thiện- Gia lai: Nơi cháu Trâm 3 tuổi bị giát giường đổ đè chết ngày 06/7/2010.
Ngộ độc thức ăn tại trường MN
Hoa Phượng - Bình Dương
* Bảo vệ an toàn và phòng tránh 1 số tai nạn thường gặp:
An toàn về thể lực, sức khỏe:
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng đầy đủ
+ Vệ sinh ATTP, VS phòng bệnh tốt
+ Đảm bảo chế độ sinh hoạt 1 ngày hợp lý.
An toàn về tâm lý:
+ Tạo cảm giác an toàn cho trẻ
+ Tạo ra bầu không khí thân mật, vui vẻ
+ Tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương, tôn trọng.
An toàn về tính mạng
+ Không để xảy ra tai nạn, thất lạc (quan tâm việc đón, trả trẻ, điểm danh hàng ngày)
+ Có hàng rào quanh trường, sân chơi, đồ chơi an toàn (chú ý lan can trên tầng, thiết bị phòng cháy chữa cháy, bố trí lớp học phù hợp)
+ Đủ ánh sáng lớp học, có không gian cho trẻ hoạt động
+ CTVS phù hợp lứa tuổi, bể chứa nước, cống có nắp đậy
+ Trẻ luôn luôn ở trong tầm kiểm soát của giáo viên.
Lớp học không đủ ánh sáng
Trẻ chơi ngoài trời không có GV giám sát
Lớp học không an toàn
V. Một số công việc khác của người GV trên lớp:
1. Công tác tuyên truyền:
- Xây dựng góc tuyên truyền trong nhóm, lớp
- Tuyên truyền qua trao đổi trực tiếp hàng ngày với phụ huynh
- Qua họp lớp, tham gia hội họp đoàn thể tại địa phương
- Viết bài tuyên truyền.
2. Nhận thực phẩm hàng ngày (theo lịch)
Yêu cầu nhận, ghi đúng số lượng đã nhận, nhận từ đâu ký nhận từ đó.
3. Nhận thực phẩm chín của lớp.
Đối chiếu số xuất ăn của lớp, thực phẩm trên bảng và thực phẩm thực nhận. Ký sổ giao nhận.
Trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Van
Dung lượng: 6,64MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)