Slide Triết học.
Chia sẻ bởi Trần Thị Hạnh |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Slide Triết học. thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
PGS. TS PHƯƠNG KỲ SƠN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
của chủ nghĩa Mác - Lênin
Chương trình môn học (02 TC)
Chương mở đầu
Nhập môn những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin
------------------
Tổng số : 3tiết (2,0,1)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG
TÀI LIỆU HỌC TẬP ( BẮT BUỘC, THAM KHẢO )
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG ( GIẢNG, TỰ NGHIÊN CỨU )
NỘI DUNG CƠ BẢN
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
II.Đối tượng,mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
1.2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
a. Chủ nghĩa Mác - Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết ” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin;
Sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại;
Khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người;
Thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học.
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
b. Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành
chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú về nhiều lĩnh vực, nhưng trong đó có ba bộ phận lý luận quan trọng nhất là: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Đối tượng, vị trí, vai trò và tính thống nhất của ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin
1.2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác-Lênin
Điều kiện kinh tế - xã hội
Tiền đề lý luận
Tiền đề khoa học tự nhiên
Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp
Do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, LLSX phát triển rất mạnh mẽ, từ đó, PTSX TBCN được củng cố vững chắc, đúng như nhận định của C.Mác và Ph.Ăngghen: "Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại"[1].
[1] C.Mác và Ph,Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, t.4, tr.603.
Giai cấp vô sản xuất hiện trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập
Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng
Một là, vạch trần tính chất sai lầm của sự khẳng định của các nhà tư tưởng tư sản về han hoan chung của tư bản và lao động.
Hai là, đề ra nhu cầu xã hội phải giải thích một cách khoa học những thực tế của cuộc đấu tranh đang phát triển giữa GCVS và GCTS, phải thay đổi những quan niệm cũ về lịch sử bằng những quan niệm mới, phải trả lời một cách rõ ràng vấn đề : số phận của loài người sẽ ra sao? lực lượng nào đóng vai trò chủ yếu trong xã hội tư bản, giai cấp vô sản có sứ mệnh lịch sử gì?
Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác - hệ tư tưởng khoa học của GCVS, PTCN đã chuyển sang
giai đoạn phát triển mới
Vào giữa những năm 40 của thế kỷ 19, CNTB đã phát triển ở các nước Tây Âu tiên tiến. Thời kỳ đó đã diễn ra những mâu thuẫn không thể điều hoà được giữa GCVS và GCTS. GCVS đã ý thức được những lợi ích căn bản của mình và tiến hành cuộc đấu tranh chống CNTB. Đó là cơ sở kinh tế - xã hội của sự xuất hiện chủ nghĩa Mác.
Tiền đề lý luận
CHỦ NGHĨA
MÁC - ĂNGGHEN
Triết học cổ điển Đức
L.Phơbách (1804-1872)
G. Hghen (1770-1831)
Sự kế thừa của Mác - Ăngghen đối với
hệ thống triết học Hêghen
C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán, lọc bỏ những yếu tố duy tâm, thần bí, đồng thời kế thừa, phát triển hạt nhân hợp lý là phép biện chứng của Hêghen, để xây dựng nên lý luận mới của phép biện chứng- PBCDV
Sự kế thừa của Mác - Ăngghen đối với
hệ thống triết học Phoiơbắc
C.Mác và Ph.Ăngghen trên cơ sở phê phán quan điểm siêu hình về tự nhiên, duy tâm trong quan niệm về xã hội của Phoiơbắc, đã xây dựng nên CNDV triệt để- CNDVBC cả về tự nhiên và xã hội
Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Ricácđô (1772 - 1823)
A.Smith (1723 - 1790)
Sự kế thừa của Mác - Ăngghen đối với
kinh tế chính trị cổ điển Anh
Nhờ việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế của A. Smith, Ricácđô, đặc biệt là học thuyết giá trị của các ông, C.Mác đã nhận ra rằng, kinh tế là yếu tố quy định quy luật vận động của lịch sử, từ đó hoàn thiện quan niệm duy vật lịch sử, đồng thời xây dựng nên các học thuyết kinh tế của mình.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
S. Phuriê (1772 - 1837)
Xanh Ximông (1769 - 1825)
CNXH không tưởng Pháp
C.Mác và Ph.Ăngghen đã tiếp thu tư tưởng của S.Phuriê và Xanh Ximông về một xã hội tương lai tốt đẹp, dựa trên chế độ công hữu và lao động tập thể để từ đó xây dựng nên hình mẫu xã hội cộng sản. Tuy nhiên, dựa trên học thuyết duy vật lịch sử của mình, cùng với việc phát hiện ra sứ mệnh của giai cấp vô sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính không tưởng trong học thuyết của Xanh Xi mông và Phuriê, do đó CNXH từ không tưởng trở thành khoa học
Nh?ng tiền đề khoa học tự nhiên
Sự phát triển của triết học nói chung, triết học duy vật nói riêng, không thể tách rời với sự phát triển của các khoa học cụ thể, đặc biệt là khoa học tự nhiên. Như Ph.Ăngghen đã chỉ rõ, mỗi khi KHTN có nh?ng phát minh mang tính chất vạch thời đại thì CNDV không thể không thay đổi hỡnh thức của nó.
Ba phát minh đầu thế kỷ XIX có ý nghĩa lớn đối với sự hỡnh thành triết học DVBC là:
* Dịnh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
* Thuyết tế bào
* Thuyết tiến hóa của Dỏc-uyn.
Thuyết tế bào
Thuyết tiến hóa của Dac-uyn.
ý nghĩa của nh?ng phát minh khoa học tự nhiên cuối TK XIX đầu TK XX
Với nh?ng phát minh đó, khoa học đã vạch ra mối liên hệ thống nhất gi?a nh?ng dạng tồn tại khác nhau, các hỡnh thức vận động khác nhau trong tính thống nhất vật chất của thế giới, vạch ra tính biện chứng của sự vận động và phát triển của nó.
Sơ đồ: Diều kiện ra đời chủ nghĩa Mác
Những ®iÒu kiÖn lÞch sö cña sù ra ®êi chñ nghÜa M¸c
Chứng tỏ rằng, sự ra đời chủ nghĩa Mác là một tất yếu lịch sử, là một bước phát triển có tính cách mạng, hợp quy luật trong lịch sử tư tưởng nhân loại.
b. C.M¸c, Ph.¡ngghen với qu¸ trình hình thµnh vµ ph¸t triÓn cña Chñ nghÜa M¸c
-1842- 1845 và quá trỡnh chuyển biến tư tưởng của Mác, Ph.Ăngghen từ CNDT và DCCM sang CNDV và CNCS
- 1845-1848: Giai đoạn đề xuất nh?ng nguyên lý co b?n c?a CN Mỏc
- 1848-1895: Giai đoạn Mác và Ăngghen bổ sung và phát triển CN Mỏc
C. Mác (1818 - 1883)
F.Ăngghen (1820 - 1895)
Chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng ghen
từ 1842 - 1843
C.Mác và Ph.Ăng ghen đề xuất nh?ng nguyên lý cơ bản của CN Mác (giai đoạn 1844 - 1848)
C.Mác và Ph.Ăng ghen bổ xung và phát triển CNDVBC & CNDVLS
Giai đoạn V.I Lênin phát triển CN Mác
V.I.Lênin (1870- 1924)
Tổng quát các giai đoạn hỡnh thành, phát triển
chủ nghĩa Mác - Lênin
II. D?i tu?ng, m?c dích & yu c?u v? phuong php h?c t?p,
nghin c?u mơn h?c
Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu
1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
Đối tượng: Những quan điểm cơ bản, nền tảng và mang tính chân lý bền vững của CN M-L trong phạm vi ba bộ phận lý luận cấu thành nó
1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
Mục đích:
Nắm vững quan điểm khoa học, cách mạng và nhân văn của CN M-L.
Hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của TT HCM, đường lối CM của ĐCSVN.
Xây dựng TGQ & PPL khoa học, NSQ CM, niềm tin, lý tưởng CM.
Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức yêu cầu của con người VN trong sự nghiệp bảo vệ TQ và xây dựng thành công CNXH.
2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu
Hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó chống xu hướng kinh viện, giáo điều.
Sự thống nhất trong tính đa dạng, nhất quán trong mỗi tư tưởng, luận điểm nói riêng và CN M-L nói chung.
Hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của TT HCM, đường lối CM của ĐCSVN.
Đáp ứng những yêu cầu của con người VN trong giai đoạn mới.
Tiến trình phát triển lịch sử của CN M-L là sự kế thừa và phát triển những giá trị tinh hoa của tư tưởng nhân loại trong điều kiện lịch sử mới.
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
của chủ nghĩa Mác - Lênin
Chương trình môn học (02 TC)
Chương mở đầu
Nhập môn những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin
------------------
Tổng số : 3tiết (2,0,1)
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG
TÀI LIỆU HỌC TẬP ( BẮT BUỘC, THAM KHẢO )
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG ( GIẢNG, TỰ NGHIÊN CỨU )
NỘI DUNG CƠ BẢN
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
II.Đối tượng,mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
1.2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
a. Chủ nghĩa Mác - Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết ” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin;
Sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại;
Khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người;
Thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học.
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
b. Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành
chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú về nhiều lĩnh vực, nhưng trong đó có ba bộ phận lý luận quan trọng nhất là: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Đối tượng, vị trí, vai trò và tính thống nhất của ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin
1.2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác-Lênin
Điều kiện kinh tế - xã hội
Tiền đề lý luận
Tiền đề khoa học tự nhiên
Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp
Do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, LLSX phát triển rất mạnh mẽ, từ đó, PTSX TBCN được củng cố vững chắc, đúng như nhận định của C.Mác và Ph.Ăngghen: "Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại"[1].
[1] C.Mác và Ph,Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, t.4, tr.603.
Giai cấp vô sản xuất hiện trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập
Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng
Một là, vạch trần tính chất sai lầm của sự khẳng định của các nhà tư tưởng tư sản về han hoan chung của tư bản và lao động.
Hai là, đề ra nhu cầu xã hội phải giải thích một cách khoa học những thực tế của cuộc đấu tranh đang phát triển giữa GCVS và GCTS, phải thay đổi những quan niệm cũ về lịch sử bằng những quan niệm mới, phải trả lời một cách rõ ràng vấn đề : số phận của loài người sẽ ra sao? lực lượng nào đóng vai trò chủ yếu trong xã hội tư bản, giai cấp vô sản có sứ mệnh lịch sử gì?
Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác - hệ tư tưởng khoa học của GCVS, PTCN đã chuyển sang
giai đoạn phát triển mới
Vào giữa những năm 40 của thế kỷ 19, CNTB đã phát triển ở các nước Tây Âu tiên tiến. Thời kỳ đó đã diễn ra những mâu thuẫn không thể điều hoà được giữa GCVS và GCTS. GCVS đã ý thức được những lợi ích căn bản của mình và tiến hành cuộc đấu tranh chống CNTB. Đó là cơ sở kinh tế - xã hội của sự xuất hiện chủ nghĩa Mác.
Tiền đề lý luận
CHỦ NGHĨA
MÁC - ĂNGGHEN
Triết học cổ điển Đức
L.Phơbách (1804-1872)
G. Hghen (1770-1831)
Sự kế thừa của Mác - Ăngghen đối với
hệ thống triết học Hêghen
C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán, lọc bỏ những yếu tố duy tâm, thần bí, đồng thời kế thừa, phát triển hạt nhân hợp lý là phép biện chứng của Hêghen, để xây dựng nên lý luận mới của phép biện chứng- PBCDV
Sự kế thừa của Mác - Ăngghen đối với
hệ thống triết học Phoiơbắc
C.Mác và Ph.Ăngghen trên cơ sở phê phán quan điểm siêu hình về tự nhiên, duy tâm trong quan niệm về xã hội của Phoiơbắc, đã xây dựng nên CNDV triệt để- CNDVBC cả về tự nhiên và xã hội
Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Ricácđô (1772 - 1823)
A.Smith (1723 - 1790)
Sự kế thừa của Mác - Ăngghen đối với
kinh tế chính trị cổ điển Anh
Nhờ việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế của A. Smith, Ricácđô, đặc biệt là học thuyết giá trị của các ông, C.Mác đã nhận ra rằng, kinh tế là yếu tố quy định quy luật vận động của lịch sử, từ đó hoàn thiện quan niệm duy vật lịch sử, đồng thời xây dựng nên các học thuyết kinh tế của mình.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
S. Phuriê (1772 - 1837)
Xanh Ximông (1769 - 1825)
CNXH không tưởng Pháp
C.Mác và Ph.Ăngghen đã tiếp thu tư tưởng của S.Phuriê và Xanh Ximông về một xã hội tương lai tốt đẹp, dựa trên chế độ công hữu và lao động tập thể để từ đó xây dựng nên hình mẫu xã hội cộng sản. Tuy nhiên, dựa trên học thuyết duy vật lịch sử của mình, cùng với việc phát hiện ra sứ mệnh của giai cấp vô sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính không tưởng trong học thuyết của Xanh Xi mông và Phuriê, do đó CNXH từ không tưởng trở thành khoa học
Nh?ng tiền đề khoa học tự nhiên
Sự phát triển của triết học nói chung, triết học duy vật nói riêng, không thể tách rời với sự phát triển của các khoa học cụ thể, đặc biệt là khoa học tự nhiên. Như Ph.Ăngghen đã chỉ rõ, mỗi khi KHTN có nh?ng phát minh mang tính chất vạch thời đại thì CNDV không thể không thay đổi hỡnh thức của nó.
Ba phát minh đầu thế kỷ XIX có ý nghĩa lớn đối với sự hỡnh thành triết học DVBC là:
* Dịnh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
* Thuyết tế bào
* Thuyết tiến hóa của Dỏc-uyn.
Thuyết tế bào
Thuyết tiến hóa của Dac-uyn.
ý nghĩa của nh?ng phát minh khoa học tự nhiên cuối TK XIX đầu TK XX
Với nh?ng phát minh đó, khoa học đã vạch ra mối liên hệ thống nhất gi?a nh?ng dạng tồn tại khác nhau, các hỡnh thức vận động khác nhau trong tính thống nhất vật chất của thế giới, vạch ra tính biện chứng của sự vận động và phát triển của nó.
Sơ đồ: Diều kiện ra đời chủ nghĩa Mác
Những ®iÒu kiÖn lÞch sö cña sù ra ®êi chñ nghÜa M¸c
Chứng tỏ rằng, sự ra đời chủ nghĩa Mác là một tất yếu lịch sử, là một bước phát triển có tính cách mạng, hợp quy luật trong lịch sử tư tưởng nhân loại.
b. C.M¸c, Ph.¡ngghen với qu¸ trình hình thµnh vµ ph¸t triÓn cña Chñ nghÜa M¸c
-1842- 1845 và quá trỡnh chuyển biến tư tưởng của Mác, Ph.Ăngghen từ CNDT và DCCM sang CNDV và CNCS
- 1845-1848: Giai đoạn đề xuất nh?ng nguyên lý co b?n c?a CN Mỏc
- 1848-1895: Giai đoạn Mác và Ăngghen bổ sung và phát triển CN Mỏc
C. Mác (1818 - 1883)
F.Ăngghen (1820 - 1895)
Chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng ghen
từ 1842 - 1843
C.Mác và Ph.Ăng ghen đề xuất nh?ng nguyên lý cơ bản của CN Mác (giai đoạn 1844 - 1848)
C.Mác và Ph.Ăng ghen bổ xung và phát triển CNDVBC & CNDVLS
Giai đoạn V.I Lênin phát triển CN Mác
V.I.Lênin (1870- 1924)
Tổng quát các giai đoạn hỡnh thành, phát triển
chủ nghĩa Mác - Lênin
II. D?i tu?ng, m?c dích & yu c?u v? phuong php h?c t?p,
nghin c?u mơn h?c
Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu
1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
Đối tượng: Những quan điểm cơ bản, nền tảng và mang tính chân lý bền vững của CN M-L trong phạm vi ba bộ phận lý luận cấu thành nó
1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
Mục đích:
Nắm vững quan điểm khoa học, cách mạng và nhân văn của CN M-L.
Hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của TT HCM, đường lối CM của ĐCSVN.
Xây dựng TGQ & PPL khoa học, NSQ CM, niềm tin, lý tưởng CM.
Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức yêu cầu của con người VN trong sự nghiệp bảo vệ TQ và xây dựng thành công CNXH.
2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu
Hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó chống xu hướng kinh viện, giáo điều.
Sự thống nhất trong tính đa dạng, nhất quán trong mỗi tư tưởng, luận điểm nói riêng và CN M-L nói chung.
Hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của TT HCM, đường lối CM của ĐCSVN.
Đáp ứng những yêu cầu của con người VN trong giai đoạn mới.
Tiến trình phát triển lịch sử của CN M-L là sự kế thừa và phát triển những giá trị tinh hoa của tư tưởng nhân loại trong điều kiện lịch sử mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)