SKKNhason
Chia sẻ bởi Hà Sơn |
Ngày 11/05/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: SKKNhason thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
I. ĐỀ TÀI :
MỘT VÀI KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ - QUẢ ĐỊA CẦU
MÔN ĐỊA LÝ LỚP NĂM
II. ĐẶT VẤN ĐỀ :
1) Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề :
Môn Địa lý là môn học mang tính khoa học và thực hành cao, là môn khá mới mẻ đối với các em ở lứa tuổi 9, 10, khi mà khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp của các em còn hạn chế thì việc tiếp thu môn Địa lý không phải dễ dàng nên trong quá trình học tập ở các em gặp không ít khó khăn. Vì vậy, để tạo hứng thú trong học tập và yêu thích môn Địa lý thì bản đồ và quả địa cầu là hai phương tiện hữu hiệu để truyền đạt kiến thức một cách cơ bản chính xác nhất.
Phần Địa lí của SGK lớp 5 có 22 lược đồ / 29 bài ( không kể các bài ôn tập, trung bình một bài học có 1 lược đồ ). Ngoái chức năng trực quan, lược đồ chứa đựng các kiến thức địa lí, học sinh cần tìm tòi, khám phá. Vì vậy, việc dạy học địa lí lớp 5 không chỉ sử dụng lược đồ như một phương tiện trực quan sinh động mà còn phải tổ chức, hướng dẫn các em hoạt động tích cực với các lược đồ để thu nhận kiến thức.
2) Những thực trạng liên quan đến vấn đề :
Trong quá trình giảng dạy môn Địa lý muốn đạt hiệu quả và chất lượng, bản thân tôi nhận thấy việc giảng dạy có sử dụng đồ dùng trực quan thì học sinh dễ hiểu và dễ tiếp thu bài và nắm chắc được kiến thức trọng tâm, hiểu và nhớ lâu, nếu không sử dụng đồ dùng trực quan thì học sinh khó tiếp thu bài, hiệu quả giờ dạy chưa cao, thực tế đã chứng minh điều đó trong quá trình giảng dạy của mỗi thầy giáo, cô giáo khi dạy chay không có đồ dùng trực quan dẫn đến học sinh khó nắm vững kiến thức của bài.
3) Lý do chọn đề tài :
Từ những thực trạng chung cho học sinh khối 4, 5 nêu trên, từ thực tế của khối lớp 5 và đặc biệt là lớp tôi chủ nhiệm (5C). Qua nắm bắt một số thông tin từ giáo viên khối lớp 4 và nghiên cứu chương trình địa lí lớp 6. đồng thời qua khảo sát đầu năm, tôi nhận thấy lớp tôi có số học sinh chưa biết sử dụng bản đồ, lược đồ khá cao ( Hơn 70%)
Từ đó, trong quá trình dạy học, bản thân tôi khi giảng dạy trên lớp ở mỗi tiết học, nếu có có sử dụng đồ dùng trực quan thì tiết học rất sinh động, tạo được sự hứng thú say mê học tập của học sinh, phát huy được tính tích cực chủ động, đặc biệt đối với tiết dạy môn Địa lý rất mới mẽ với học sinh lớp Bốn, Năm thì việc sử dụng đồ dùng trực quan là rất cần thiết cho việc tìm hiểu kiến thức của bài một cách tốt nhất. Việc vận dụng thực hiện này ở môn Địa lý đối với lớp Năm C có hiệu quả nhất định theo cách làm này. Bản thân tôi xin được trình bày vài kinh nghiệm nhỏ với nội dung đề tài sau : “ Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ- quả địa cầu. ”.
4) Giới hạn nghiên cứu của đề tài :
Với nội dung đề tài hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ, quả địa cầu và tổ chức triển khai thực hiện để nghiên cứu cho học sinh hai khối lớp Bốn, Năm của trường trong năm học qua và áp dụng cho Học kỳ I năm học 2008-2009.
Nhưng do điều kiện, thời gian có hạn nên bản thân tôi chỉ nghiên cứu rút kinh nghiệm ở lớp Năm C, trong năm học 2008-2009 trường Tiểu học Nguyễn Trãi, thuộc phòng Giáo dục và Đào tạo Điện Bàn.
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN :
Qua quá trình giảng dạy ở lớp Năm, chúng tôi nhận thấy rằng việc dạy học theo hướng tích cực hóa người học, phát huy tính chủ động, tích cực học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hoạt động nhóm để trao đổi học tập là yếu tố rất cần thiết không thể thiếu trong quá trình giảng dạy, còn giảng dạy đối với môn Địa lý rất là mới mẽ mang tính khoa học và thực hành cao, việc tự chiếm lĩnh kiến thức rất khó đối với học sinh ở độ tuổi 9,10, việc sử dụng bản đồ và quả địa cầu trong giảng dạy môn Địa lý là một tính tất yếu và giúp cho học sinh suy nghĩ và phát hiện, tìm ra kiến thức mới và tự chiếm lĩnh nó. Vây, việc dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan là nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập, nhất là thực hiên vai trò tự chủ, tự chịu trách
MỘT VÀI KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ - QUẢ ĐỊA CẦU
MÔN ĐỊA LÝ LỚP NĂM
II. ĐẶT VẤN ĐỀ :
1) Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề :
Môn Địa lý là môn học mang tính khoa học và thực hành cao, là môn khá mới mẻ đối với các em ở lứa tuổi 9, 10, khi mà khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp của các em còn hạn chế thì việc tiếp thu môn Địa lý không phải dễ dàng nên trong quá trình học tập ở các em gặp không ít khó khăn. Vì vậy, để tạo hứng thú trong học tập và yêu thích môn Địa lý thì bản đồ và quả địa cầu là hai phương tiện hữu hiệu để truyền đạt kiến thức một cách cơ bản chính xác nhất.
Phần Địa lí của SGK lớp 5 có 22 lược đồ / 29 bài ( không kể các bài ôn tập, trung bình một bài học có 1 lược đồ ). Ngoái chức năng trực quan, lược đồ chứa đựng các kiến thức địa lí, học sinh cần tìm tòi, khám phá. Vì vậy, việc dạy học địa lí lớp 5 không chỉ sử dụng lược đồ như một phương tiện trực quan sinh động mà còn phải tổ chức, hướng dẫn các em hoạt động tích cực với các lược đồ để thu nhận kiến thức.
2) Những thực trạng liên quan đến vấn đề :
Trong quá trình giảng dạy môn Địa lý muốn đạt hiệu quả và chất lượng, bản thân tôi nhận thấy việc giảng dạy có sử dụng đồ dùng trực quan thì học sinh dễ hiểu và dễ tiếp thu bài và nắm chắc được kiến thức trọng tâm, hiểu và nhớ lâu, nếu không sử dụng đồ dùng trực quan thì học sinh khó tiếp thu bài, hiệu quả giờ dạy chưa cao, thực tế đã chứng minh điều đó trong quá trình giảng dạy của mỗi thầy giáo, cô giáo khi dạy chay không có đồ dùng trực quan dẫn đến học sinh khó nắm vững kiến thức của bài.
3) Lý do chọn đề tài :
Từ những thực trạng chung cho học sinh khối 4, 5 nêu trên, từ thực tế của khối lớp 5 và đặc biệt là lớp tôi chủ nhiệm (5C). Qua nắm bắt một số thông tin từ giáo viên khối lớp 4 và nghiên cứu chương trình địa lí lớp 6. đồng thời qua khảo sát đầu năm, tôi nhận thấy lớp tôi có số học sinh chưa biết sử dụng bản đồ, lược đồ khá cao ( Hơn 70%)
Từ đó, trong quá trình dạy học, bản thân tôi khi giảng dạy trên lớp ở mỗi tiết học, nếu có có sử dụng đồ dùng trực quan thì tiết học rất sinh động, tạo được sự hứng thú say mê học tập của học sinh, phát huy được tính tích cực chủ động, đặc biệt đối với tiết dạy môn Địa lý rất mới mẽ với học sinh lớp Bốn, Năm thì việc sử dụng đồ dùng trực quan là rất cần thiết cho việc tìm hiểu kiến thức của bài một cách tốt nhất. Việc vận dụng thực hiện này ở môn Địa lý đối với lớp Năm C có hiệu quả nhất định theo cách làm này. Bản thân tôi xin được trình bày vài kinh nghiệm nhỏ với nội dung đề tài sau : “ Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ- quả địa cầu. ”.
4) Giới hạn nghiên cứu của đề tài :
Với nội dung đề tài hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ, quả địa cầu và tổ chức triển khai thực hiện để nghiên cứu cho học sinh hai khối lớp Bốn, Năm của trường trong năm học qua và áp dụng cho Học kỳ I năm học 2008-2009.
Nhưng do điều kiện, thời gian có hạn nên bản thân tôi chỉ nghiên cứu rút kinh nghiệm ở lớp Năm C, trong năm học 2008-2009 trường Tiểu học Nguyễn Trãi, thuộc phòng Giáo dục và Đào tạo Điện Bàn.
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN :
Qua quá trình giảng dạy ở lớp Năm, chúng tôi nhận thấy rằng việc dạy học theo hướng tích cực hóa người học, phát huy tính chủ động, tích cực học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hoạt động nhóm để trao đổi học tập là yếu tố rất cần thiết không thể thiếu trong quá trình giảng dạy, còn giảng dạy đối với môn Địa lý rất là mới mẽ mang tính khoa học và thực hành cao, việc tự chiếm lĩnh kiến thức rất khó đối với học sinh ở độ tuổi 9,10, việc sử dụng bản đồ và quả địa cầu trong giảng dạy môn Địa lý là một tính tất yếu và giúp cho học sinh suy nghĩ và phát hiện, tìm ra kiến thức mới và tự chiếm lĩnh nó. Vây, việc dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan là nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập, nhất là thực hiên vai trò tự chủ, tự chịu trách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)