SKKN_XUANDIEP
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Xuân Diệp |
Ngày 06/11/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: SKKN_XUANDIEP thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN MỞ ĐẦU:
I.Bối cảnh của đề tài:
-Hiện nay đa số giáo viên soạn một bài giảng điện tử trong phần kiểm tra bài cũ và củng cố giữa bài hoặc cuối bài, thông thường giáo viên chỉ soạn nội dung câu hỏi trắc nghiệm, bài tập dạng điền khuyết, sau đó giáo viên gọi học sinh nêu câu trả lời, giáo viên chạy hiệu ứng ra đáp án. Cho nên đa số giáo viên chúng ta chưa tận dụng hết mọi tính năng của phần mềm Microsoft Office PowerPoint,chưa liên kết với các chương trình khác khi trình chiếu, chưa tạo được cơ hội cho học sinh có thể thao tác trên máy trong lúc giáo viên giảng dạy.
-Sau phần củng cố học sinh thường quên ngay vì học sinh không chủ động phát hiện ra kiến thức.
II .Lí do chọn đề tài:
- Do giáo viên hiện nay chỉ sử dụng Microft Office PowerPoint mang tính chất đơn thuần là trình diễn trong giảng dạy.
- Do phần mềm Microft Office PowerPoint còn rất nhiều tính năng hổ trợ rất cao khác mà hiện nay giáo viên chúng ta chưa tìm hiểu tới.
- Trong một bài giảng điện tử mang tính chất đơn thuần là trình diễn, người giáo viên trình diễn câu hỏi học sinh trả lời giáo viên tạo hiệu ứng ra đáp án. Không tạo được sự hứng thú và kích thích trong học tập của học sinh vì nó cũng giống như giáo viên sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi rồi học sinh trả lời.
- Trong một bài giảng điện tử học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn sẽ tạo cho học sinh một cảm giác thích thú và tập trung vào bài học hơn. Tạo cho tiết học thêm, sinh động phong phú hơn.
-Dạy học trực quan bằng “Giáo án điện tử” là một phương pháp có hiệu quả cao, có tác dụng nhiều mặt nhưng hiện nay vẫn chưa được sử dụng rộng rãi và thường xuyên hoặc chưa khai thác hết tác dụng hoặc chỉ sử dụng chỉ mang tính chất đối phó ở các bài giảng biểu diễn như các tiết hội giảng, dự giờ, thanh tra…nên hiệu quả chưa cao.
III.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
-Đối với đề tài này bản thân nhận thấy có thể được áp dụng được trong các môn học xã hội và các môn học tự nhiên có tiến hành kiểm tra bài cũ và củng cố bài.
-Đối tượng nghiên cứu là học sinh của trường THCS Hữu Định.
IV.Mục đích nghiên cứu:
- Trong một bài giảng điện tử cần có sự tương tác giữa học sinh với máy tính. Học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn sẽ tạo cho học sinh một cảm giác thích thú và tập trung vào bài học hơn. Tạo cho tiết học thêm sinh động phong phú hơn.
V.Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
- Trong một bài giảng điện tử không mang tính chất đơn thuần là trình diễn mà học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn lúc củng cố bài. Nếu học sinh làm sai có thể thực hiện lại, các em chủ động phát hiện kiến thức.
-Rèn luyện được kĩ năng sử dụng máy vi tính của học sinh, tạo không khí cho lớp học sinh động hơn.
- Đối với bài tập trắc nghiệm học sinh chọn đáp án, lúc này giáo viên cho học sinh tự dùng chuột di chuyển đến ngay câu A, hoặc B, hoặc C, hoặc D (câu mà học sinh chọn), thì lúc này vòng tròn khoanh các câu A, hoặc B, hoặc C, hoặc D sẽ xuất hiện. Nếu sai thì bạn đưa trỏ chuột đến nút đến khi đáp án câu đúng xuất hiện.
-Đối với bài tập điền khuyết học sinh có thể kéo thả chuột vào vào cụm từ cho sẵn.học sinh có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút nếu thấy mình chọn sai.Sau khi chọn xong học sinh cũng có thể nhấp vào nút để xem kết quả đạt được.
-Đối với bài tập điền khuyết học sinh có thể gõ từ thích hợp từ bàn phím vào và học sinh có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút nếu thấy mình làm sai.Sau khi chọn xong học sinh cũng có thể nhấp vào nút để xem kết quả đạt được.
-Đối với bài tập ghép đôi học sinh có thể kéo thả chuột vào vào cụm từ cho sẵn.Sau khi chọn xong học sinh cũng có thể nhấp vào nút để xem kết quả đạt được và có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút nếu thấy mình
-Đối với bài tập nhận biết tính đúng sai học sinh có thể nhấp chuột chọn đáp án và nhận thấy kết quả đạt được sau đó.Nếu chọn sai học sinh có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút .
-Giáo viên có thể soạn một trò chơi thay cho củng cố bài.
PHẦN NỘI DUNG:
I.Cơ sở lí luận:
Các văn bản của BGD&
I.Bối cảnh của đề tài:
-Hiện nay đa số giáo viên soạn một bài giảng điện tử trong phần kiểm tra bài cũ và củng cố giữa bài hoặc cuối bài, thông thường giáo viên chỉ soạn nội dung câu hỏi trắc nghiệm, bài tập dạng điền khuyết, sau đó giáo viên gọi học sinh nêu câu trả lời, giáo viên chạy hiệu ứng ra đáp án. Cho nên đa số giáo viên chúng ta chưa tận dụng hết mọi tính năng của phần mềm Microsoft Office PowerPoint,chưa liên kết với các chương trình khác khi trình chiếu, chưa tạo được cơ hội cho học sinh có thể thao tác trên máy trong lúc giáo viên giảng dạy.
-Sau phần củng cố học sinh thường quên ngay vì học sinh không chủ động phát hiện ra kiến thức.
II .Lí do chọn đề tài:
- Do giáo viên hiện nay chỉ sử dụng Microft Office PowerPoint mang tính chất đơn thuần là trình diễn trong giảng dạy.
- Do phần mềm Microft Office PowerPoint còn rất nhiều tính năng hổ trợ rất cao khác mà hiện nay giáo viên chúng ta chưa tìm hiểu tới.
- Trong một bài giảng điện tử mang tính chất đơn thuần là trình diễn, người giáo viên trình diễn câu hỏi học sinh trả lời giáo viên tạo hiệu ứng ra đáp án. Không tạo được sự hứng thú và kích thích trong học tập của học sinh vì nó cũng giống như giáo viên sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi rồi học sinh trả lời.
- Trong một bài giảng điện tử học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn sẽ tạo cho học sinh một cảm giác thích thú và tập trung vào bài học hơn. Tạo cho tiết học thêm, sinh động phong phú hơn.
-Dạy học trực quan bằng “Giáo án điện tử” là một phương pháp có hiệu quả cao, có tác dụng nhiều mặt nhưng hiện nay vẫn chưa được sử dụng rộng rãi và thường xuyên hoặc chưa khai thác hết tác dụng hoặc chỉ sử dụng chỉ mang tính chất đối phó ở các bài giảng biểu diễn như các tiết hội giảng, dự giờ, thanh tra…nên hiệu quả chưa cao.
III.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
-Đối với đề tài này bản thân nhận thấy có thể được áp dụng được trong các môn học xã hội và các môn học tự nhiên có tiến hành kiểm tra bài cũ và củng cố bài.
-Đối tượng nghiên cứu là học sinh của trường THCS Hữu Định.
IV.Mục đích nghiên cứu:
- Trong một bài giảng điện tử cần có sự tương tác giữa học sinh với máy tính. Học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn sẽ tạo cho học sinh một cảm giác thích thú và tập trung vào bài học hơn. Tạo cho tiết học thêm sinh động phong phú hơn.
V.Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
- Trong một bài giảng điện tử không mang tính chất đơn thuần là trình diễn mà học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn lúc củng cố bài. Nếu học sinh làm sai có thể thực hiện lại, các em chủ động phát hiện kiến thức.
-Rèn luyện được kĩ năng sử dụng máy vi tính của học sinh, tạo không khí cho lớp học sinh động hơn.
- Đối với bài tập trắc nghiệm học sinh chọn đáp án, lúc này giáo viên cho học sinh tự dùng chuột di chuyển đến ngay câu A, hoặc B, hoặc C, hoặc D (câu mà học sinh chọn), thì lúc này vòng tròn khoanh các câu A, hoặc B, hoặc C, hoặc D sẽ xuất hiện. Nếu sai thì bạn đưa trỏ chuột đến nút đến khi đáp án câu đúng xuất hiện.
-Đối với bài tập điền khuyết học sinh có thể kéo thả chuột vào vào cụm từ cho sẵn.học sinh có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút nếu thấy mình chọn sai.Sau khi chọn xong học sinh cũng có thể nhấp vào nút để xem kết quả đạt được.
-Đối với bài tập điền khuyết học sinh có thể gõ từ thích hợp từ bàn phím vào và học sinh có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút nếu thấy mình làm sai.Sau khi chọn xong học sinh cũng có thể nhấp vào nút để xem kết quả đạt được.
-Đối với bài tập ghép đôi học sinh có thể kéo thả chuột vào vào cụm từ cho sẵn.Sau khi chọn xong học sinh cũng có thể nhấp vào nút để xem kết quả đạt được và có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút nếu thấy mình
-Đối với bài tập nhận biết tính đúng sai học sinh có thể nhấp chuột chọn đáp án và nhận thấy kết quả đạt được sau đó.Nếu chọn sai học sinh có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút .
-Giáo viên có thể soạn một trò chơi thay cho củng cố bài.
PHẦN NỘI DUNG:
I.Cơ sở lí luận:
Các văn bản của BGD&
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Xuân Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)