SKKN về quản lí CNTT
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 06/11/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: SKKN về quản lí CNTT thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Tên SKKN : TẠO DANH MỤC TRONG PMIS, VEMIS VÀ BẢO TOÀN DỮ LIỆU
VỀ HỒ SƠ CÁ NHÂN CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRƯỜNG HỌC
KHI CHIA TÁCH HUYỆN
Họ tên người viết: Nguyễn Hoa Nam
Nơi công tác: Phòng Công nghệ thông tin.
Trình độ chuyên môn và đào tạo:
Đại học sư phạm Toán.
Cử nhân Tin học.
Thạc sĩ Công nghệ thông tin.
Phần I : Lý do chọn đề tài (đặt vấn đề)
Khi chia tách huyện, thành lập Phòng Giáo dục và Đào tạo (Phòng GD&ĐT) mới, một số đơn vị trường học được chuyển từ phòng Giáo dục - Đào tạo cũ sang phòng Giáo dục - Đào tạo mới, mang theo cả hồ sơ nhân sự.
Nguyên tắc thực hiện là KHÔNG ĐƯỢC THAY ĐỔI MÃ ĐƠN VỊ, mà chỉ thay đổi đơn vị chủ quản và bảo toàn dữ liệu. Dữ liệu của từng đơn vị được chuyển đổi một cách tự động sang cây thư mục mới tương ứng mà không phải nhập lại từ đầu.
Hiện nay trong hệ thống V.EMIS đang tồn tại và sử dụng song song 2 danh mục đơn vị và địa giới hành chính :
1 bộ danh mục lưu trong Database PEMIS.
1 bộ danh mục lưu trong Database VEMIS.
Danh mục PEMIS sử dụng cho quản lý nhân sự (công tác tổ chức cán bộ); EMIS công tác thống kê báo cáo trường học; IMIS công tác thanh tra trường học; V.EMIS gồm các chức năng: Quản lý hành chính, Quản lý học sinh (V.EMIS_Student) , Quản lý giảng dạy giáo viên (V.EMIS_Schedule), Quản lý thời khóa biểu (V.EMIS_TPS), Quản lý Thư viện (V.EMIS_Library), Quản lý thiết bị (V.EMIS_Equipment), Quản lý kế toán (V.EMIS_Finance)), Quản lý tài sản (V.EMIS_G), các phân hệ phần mềm này có liên quan mật thiết bởi những danh mục dùng chung được mô tả ở phần dưới.
Cả 2 hệ thống PMIS và VEMIS đều chưa có một công cụ nào hỗ trợ việc tách huyện thành lập Phòng GD&DT mới. Vì vậy khi sử dụng cho các huyện, thành phố, thị xã mới của việc chia tách người dùng phải khai báo, tạo dựng không những mất thời gian mà nhiều người sử dụng khó khăn và thậm chí làm không đúng theo yêu cầu dẫn tới kết quả công việc bị sai lệch. Dự án SREM khuyến nghị các đơn vị đang triển khai sử dụng PEMIS và VEMIS phát triển bổ sung chức năng này.
Trong khi chờ đợi một công cụ như vậy, theo yêu cầu quản lý của ngành, tôi xin đề xuất cách giải quyết như sau :
Tình huống : Huyện Krông Buk sẽ chia tách thành Thị xã Buôn Hồ và huyện Krông Buk; huyện Krông Ana thành huyện Cư Kuin và huyện Krông Ana. Làm thế nào để tạo nhanh, đúng, đầy đủ dữ liệu cho cả danh mục PEMIS và VEMIS mà vẫn bảo toàn tính toàn vẹn dữ liệu, không được thay đổi mã đơn vị, sử dụng được những dữ liệu đã được người dùng tạo ra trước đó mà không phải nhập lại hồ sơ cá nhân, đồng thời tạo nhanh được danh mục các đơn vị vừa mới thành lập như phường xã mới, trường mới.
PHẦN II . ĐỐI TƯỢNG CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/- Đối tượng nghiên cứu: Các huyện Krông Ana, Cư Kuin, Krông Buk, thị xã Buôn Hồ, các trường THPT, THCS,.. có sự chia tách thành lập mới và kể cả các huyện, thị xã chia tách sau này.
2/- Phương pháp nghiên cứu:
- Nắm được các văn bản qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hệ thống phần mềm quản lý của ngành Giáo dục – Đào tạo.
- Khảo sát các phần mềm của PEMIS và V.EMIS hiện tại của dự án hổ trợ đổi mới quản lý giáo dục (Support to the Renovation of Education Management) gọi tắt là SREM.
- Nắm được cấu trúc phân cấp của chươg trình qui định.
- Khảo sát thực tế tình hình các huyện, thị xã chia tách và các trường mới thành lập.
- Nắm được các mã huyện, phường xã, đơn vị trường học hiện tại theo qui định của Tổng cục Thống kê.
- Sử dụng mã lệnh của SQL nhằm tạo ra các đoạn chương trình Script hoặc gọi là các module chương trình.
PHẦN III : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I . Một số cơ sở cần nghiên cứu
1/- Cơ sở dữ liệu trong V.EMIS
Các cơ sở dữ liệu hiện có
+ Danh mục tỉnh của bộ - VEMIS
+ Danh mục tham số của Trường - VEMIS_S
+ Quản lý giảng dạy - TPS
+ Quản lý tài chính - VEMIS _Finance
+
VỀ HỒ SƠ CÁ NHÂN CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRƯỜNG HỌC
KHI CHIA TÁCH HUYỆN
Họ tên người viết: Nguyễn Hoa Nam
Nơi công tác: Phòng Công nghệ thông tin.
Trình độ chuyên môn và đào tạo:
Đại học sư phạm Toán.
Cử nhân Tin học.
Thạc sĩ Công nghệ thông tin.
Phần I : Lý do chọn đề tài (đặt vấn đề)
Khi chia tách huyện, thành lập Phòng Giáo dục và Đào tạo (Phòng GD&ĐT) mới, một số đơn vị trường học được chuyển từ phòng Giáo dục - Đào tạo cũ sang phòng Giáo dục - Đào tạo mới, mang theo cả hồ sơ nhân sự.
Nguyên tắc thực hiện là KHÔNG ĐƯỢC THAY ĐỔI MÃ ĐƠN VỊ, mà chỉ thay đổi đơn vị chủ quản và bảo toàn dữ liệu. Dữ liệu của từng đơn vị được chuyển đổi một cách tự động sang cây thư mục mới tương ứng mà không phải nhập lại từ đầu.
Hiện nay trong hệ thống V.EMIS đang tồn tại và sử dụng song song 2 danh mục đơn vị và địa giới hành chính :
1 bộ danh mục lưu trong Database PEMIS.
1 bộ danh mục lưu trong Database VEMIS.
Danh mục PEMIS sử dụng cho quản lý nhân sự (công tác tổ chức cán bộ); EMIS công tác thống kê báo cáo trường học; IMIS công tác thanh tra trường học; V.EMIS gồm các chức năng: Quản lý hành chính, Quản lý học sinh (V.EMIS_Student) , Quản lý giảng dạy giáo viên (V.EMIS_Schedule), Quản lý thời khóa biểu (V.EMIS_TPS), Quản lý Thư viện (V.EMIS_Library), Quản lý thiết bị (V.EMIS_Equipment), Quản lý kế toán (V.EMIS_Finance)), Quản lý tài sản (V.EMIS_G), các phân hệ phần mềm này có liên quan mật thiết bởi những danh mục dùng chung được mô tả ở phần dưới.
Cả 2 hệ thống PMIS và VEMIS đều chưa có một công cụ nào hỗ trợ việc tách huyện thành lập Phòng GD&DT mới. Vì vậy khi sử dụng cho các huyện, thành phố, thị xã mới của việc chia tách người dùng phải khai báo, tạo dựng không những mất thời gian mà nhiều người sử dụng khó khăn và thậm chí làm không đúng theo yêu cầu dẫn tới kết quả công việc bị sai lệch. Dự án SREM khuyến nghị các đơn vị đang triển khai sử dụng PEMIS và VEMIS phát triển bổ sung chức năng này.
Trong khi chờ đợi một công cụ như vậy, theo yêu cầu quản lý của ngành, tôi xin đề xuất cách giải quyết như sau :
Tình huống : Huyện Krông Buk sẽ chia tách thành Thị xã Buôn Hồ và huyện Krông Buk; huyện Krông Ana thành huyện Cư Kuin và huyện Krông Ana. Làm thế nào để tạo nhanh, đúng, đầy đủ dữ liệu cho cả danh mục PEMIS và VEMIS mà vẫn bảo toàn tính toàn vẹn dữ liệu, không được thay đổi mã đơn vị, sử dụng được những dữ liệu đã được người dùng tạo ra trước đó mà không phải nhập lại hồ sơ cá nhân, đồng thời tạo nhanh được danh mục các đơn vị vừa mới thành lập như phường xã mới, trường mới.
PHẦN II . ĐỐI TƯỢNG CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/- Đối tượng nghiên cứu: Các huyện Krông Ana, Cư Kuin, Krông Buk, thị xã Buôn Hồ, các trường THPT, THCS,.. có sự chia tách thành lập mới và kể cả các huyện, thị xã chia tách sau này.
2/- Phương pháp nghiên cứu:
- Nắm được các văn bản qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hệ thống phần mềm quản lý của ngành Giáo dục – Đào tạo.
- Khảo sát các phần mềm của PEMIS và V.EMIS hiện tại của dự án hổ trợ đổi mới quản lý giáo dục (Support to the Renovation of Education Management) gọi tắt là SREM.
- Nắm được cấu trúc phân cấp của chươg trình qui định.
- Khảo sát thực tế tình hình các huyện, thị xã chia tách và các trường mới thành lập.
- Nắm được các mã huyện, phường xã, đơn vị trường học hiện tại theo qui định của Tổng cục Thống kê.
- Sử dụng mã lệnh của SQL nhằm tạo ra các đoạn chương trình Script hoặc gọi là các module chương trình.
PHẦN III : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I . Một số cơ sở cần nghiên cứu
1/- Cơ sở dữ liệu trong V.EMIS
Các cơ sở dữ liệu hiện có
+ Danh mục tỉnh của bộ - VEMIS
+ Danh mục tham số của Trường - VEMIS_S
+ Quản lý giảng dạy - TPS
+ Quản lý tài chính - VEMIS _Finance
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)