SKKN tim hieu moi truong xung quanh
Chia sẻ bởi Khánh Chi |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: SKKN tim hieu moi truong xung quanh thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ.
( Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dặn:
“ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ như trồng cây non. Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành người tốt”.
Vì vậy “ Mục tiêu” của giáo dục mầm non là đặt nền móng đầu tiên hình thành và phát triển nhân cách của trẻ và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ vào phổ thông một cách thuận lợi.
- Trong những năm qua giáo dục mầm non có những tiến bộ nhất định để cải tiến các hoạt động giáo dục trẻ. Nhưng không khỏi còn những hạn chế trong nội dung và phương pháp giáo dục. Bản chất phương pháp giáo dục mầm non của chúng ta vẫn còn đồng loạt cứng nhắc, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, của từng cá nhân trẻ. Thực tế đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải cố gắng nhiều hơn nữa để đáp ứng sự phát triển con người trong thời kỳ đổi mới đất nước.
I - NỘI DUNG.
a. Cơ sở xuất phát.
- Nhiệm vụ đặt ra như vậy nên kế hoạch chăm sóc giáo dục tre ûluôn được nghiên cứu đổi mới nội dung và phương pháp để phù hợp với “mục tiêu” và lứa tuổi của trẻ.trong đó môn tìm hiểu môi trường xung quanh đóng vai trò rất quan trọng.
Thông qua môn tìm hiểu môi trường xung quanh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của trẻ, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, phát hiện môi trường xung quanh từ đó các kỹ năng tư duy trẻ được phát triển. Đó là lý do tôi chọn môn tìm hiểu môi trường xung quanh làm đề tài nghiên cứu.
b.Thực trạng:
-Trong những năm qua dạy tre û( tìm hiểu môi trường xung quanh ( giáo viên thường chú trọng cho trẻ tìm hiểu bề ngoài (Màu sắc ,hình dáng, các bộ phận. Công dụng) của sự vật hiện tượng, còn xem nhẹ việc cho trẻ sử dụng các giác quan, trong quá trình quan sát và tìm hiểu. Giáo viên nói, trẻ chủ yếu được nhìn, nghe và trả lời; ít được sờ mó các đồ vật và làm thử nghiệm.
Giáo viên chưa đưa ra những câu hỏi mở kích thích sự tìm tòi, Khám phá của trẻ vì vậy trẻ ít có những trải nghiệm ,điều kiện để giải quyết vấn đề, giờ học cứng nhắc, trẻ nhàm chán, mau quên, không phát huy được kỷ năng tư duy cho trẻ.
II – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
a – Thuận lợi:
- Trường bán trú nằm ở điểm tập trung.
- Vườn trường rộng, xanh, sạch, đẹp.
- Đội ngũ giáo viên đoàn kết, nhiệt tình, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi được phân công, có chí cầu tiến bộ.
- Ban giám hiệu nhà trường có chuyên môn và quản lý giỏi.
b – Khó khăn:
- Trường nằm ở xã lẽ, trẻ xa thực tế với phố xá, các danh lam thắng cảnh.
- Môn học rộng.
- Có nhiều đề tài quá trừu tượng.
- Phòng năng khiếu chưa co.ù
- Dụng cụ thí nghiệm vật thật còn thiếu.
- Đội ngủ giáo viên chưa được chuẩn hoá.
III – BIỆN PHÁP
- Nhận thức được điều đó, trong suốt hai năm qua tôi luôn tìm tòi, học hỏi, tham khảo, sáng tạo, đầu tư và rút ra một số kinh nghiệm sau, tôi xin mạnh dạn trình bày:
1. Biết phối hợp hợp lý và khéo léo các phương pháp khi tổ chức tiết học cuả trẻ.
- Phát triển các phương pháp thực hành, các phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi khám phá, phát hiện giải quyết các vấn đề.
2. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức tiết học của trẻ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp như:
• Tổ chức tiết học trong lớp:
Vd: Đề tài "Một số đồ dùng trong gia đình"…
• Tổ chức tiết học ngoài tời:
Vd: Đề tài " Cây xanh và môi trường sống"…
• Tổ chức tiết học qua buổi tham quan thực tế:
Vd: Đề tài " Tham quan trường tiểu học"…
• Tổ chức tiết học trong lúc dạo chơi:
Vd: Đềø tài " Trường mầm non" , " Một số phương tiện giao thông đường bộ"…
• Tổ chức tiết học qua chiếu phim hoặc nói chuyện chuyên đề với người được mời đến:
Vd: Đề tài" Thủ đô Hà Nội","Bác Hồ và cuộc đời hoạt động của
( Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dặn:
“ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ như trồng cây non. Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành người tốt”.
Vì vậy “ Mục tiêu” của giáo dục mầm non là đặt nền móng đầu tiên hình thành và phát triển nhân cách của trẻ và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ vào phổ thông một cách thuận lợi.
- Trong những năm qua giáo dục mầm non có những tiến bộ nhất định để cải tiến các hoạt động giáo dục trẻ. Nhưng không khỏi còn những hạn chế trong nội dung và phương pháp giáo dục. Bản chất phương pháp giáo dục mầm non của chúng ta vẫn còn đồng loạt cứng nhắc, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, của từng cá nhân trẻ. Thực tế đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải cố gắng nhiều hơn nữa để đáp ứng sự phát triển con người trong thời kỳ đổi mới đất nước.
I - NỘI DUNG.
a. Cơ sở xuất phát.
- Nhiệm vụ đặt ra như vậy nên kế hoạch chăm sóc giáo dục tre ûluôn được nghiên cứu đổi mới nội dung và phương pháp để phù hợp với “mục tiêu” và lứa tuổi của trẻ.trong đó môn tìm hiểu môi trường xung quanh đóng vai trò rất quan trọng.
Thông qua môn tìm hiểu môi trường xung quanh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của trẻ, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, phát hiện môi trường xung quanh từ đó các kỹ năng tư duy trẻ được phát triển. Đó là lý do tôi chọn môn tìm hiểu môi trường xung quanh làm đề tài nghiên cứu.
b.Thực trạng:
-Trong những năm qua dạy tre û( tìm hiểu môi trường xung quanh ( giáo viên thường chú trọng cho trẻ tìm hiểu bề ngoài (Màu sắc ,hình dáng, các bộ phận. Công dụng) của sự vật hiện tượng, còn xem nhẹ việc cho trẻ sử dụng các giác quan, trong quá trình quan sát và tìm hiểu. Giáo viên nói, trẻ chủ yếu được nhìn, nghe và trả lời; ít được sờ mó các đồ vật và làm thử nghiệm.
Giáo viên chưa đưa ra những câu hỏi mở kích thích sự tìm tòi, Khám phá của trẻ vì vậy trẻ ít có những trải nghiệm ,điều kiện để giải quyết vấn đề, giờ học cứng nhắc, trẻ nhàm chán, mau quên, không phát huy được kỷ năng tư duy cho trẻ.
II – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
a – Thuận lợi:
- Trường bán trú nằm ở điểm tập trung.
- Vườn trường rộng, xanh, sạch, đẹp.
- Đội ngũ giáo viên đoàn kết, nhiệt tình, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi được phân công, có chí cầu tiến bộ.
- Ban giám hiệu nhà trường có chuyên môn và quản lý giỏi.
b – Khó khăn:
- Trường nằm ở xã lẽ, trẻ xa thực tế với phố xá, các danh lam thắng cảnh.
- Môn học rộng.
- Có nhiều đề tài quá trừu tượng.
- Phòng năng khiếu chưa co.ù
- Dụng cụ thí nghiệm vật thật còn thiếu.
- Đội ngủ giáo viên chưa được chuẩn hoá.
III – BIỆN PHÁP
- Nhận thức được điều đó, trong suốt hai năm qua tôi luôn tìm tòi, học hỏi, tham khảo, sáng tạo, đầu tư và rút ra một số kinh nghiệm sau, tôi xin mạnh dạn trình bày:
1. Biết phối hợp hợp lý và khéo léo các phương pháp khi tổ chức tiết học cuả trẻ.
- Phát triển các phương pháp thực hành, các phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi khám phá, phát hiện giải quyết các vấn đề.
2. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức tiết học của trẻ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp như:
• Tổ chức tiết học trong lớp:
Vd: Đề tài "Một số đồ dùng trong gia đình"…
• Tổ chức tiết học ngoài tời:
Vd: Đề tài " Cây xanh và môi trường sống"…
• Tổ chức tiết học qua buổi tham quan thực tế:
Vd: Đề tài " Tham quan trường tiểu học"…
• Tổ chức tiết học trong lúc dạo chơi:
Vd: Đềø tài " Trường mầm non" , " Một số phương tiện giao thông đường bộ"…
• Tổ chức tiết học qua chiếu phim hoặc nói chuyện chuyên đề với người được mời đến:
Vd: Đề tài" Thủ đô Hà Nội","Bác Hồ và cuộc đời hoạt động của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khánh Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)