Skkn thpt

Chia sẻ bởi thúy nguyễn | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: skkn thpt thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Hàm số y=ax +x
đồ thị a<0

Ứng dụng trong bài ĐL ôm cho mạch
UN=U0-aI
Với a là R

Xét hai số dương a,b có a/b>0 và 1+a/b>1, a/b>1(nếu a>b)
ứng dụng :*chứng minh Cb trong mắc nối tiếp hoặc Rb song song

C2/C1>0, 1+C2/C1>1
=>CbÁp dụng bài 6 đề thi HSG tỉnh 2007:ta có Cb1 và Cb2mắc nối tiếp C với C’ thoả:


=>C’ theo C và Cb.
*Đưa vật lại gần mắt bình thường f mắt giảm:

vì xét d hữu

hạn OV/d>0=>1+OV/d>1. d giảm f giảm theo do mẫu số tăng. OV=hằng số.
d tăng f tăng theo do mẫu số giảm.
*CM điểm cực viễn của mắt viễn thị là ảo:
mắt viễn thị có fmax>OV





=>mẫu số âm, tử số dươngd<0(ảo)








Định lí hàm số sin






ứng dụng:Đề thi HSG 07
mạch RLC




UC=2UABSinMON
UAB=HS=>UCmax khi SinMON=1
=>UC=2UAB (tg =UR/UL=R/ZL=HS)










O
UR+UL
UAB
N
Phương trình
bậc hai ax2+bx+c=0
ứng dụng:d2-Ld+Lf=0.
=L2-4Lf 0


d1=



d2=

d1-d2= =l


=> L2-4Lf=l2=> f =









L2-4Lf = 0, nếu L=4f có nghiệm kép ,1 vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn
nếu L>4f có nghiệm kép ,2 vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.
nếu L<4f không có vị trí thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn.
Hoặc khoảng cách d+d’ 4f.




Chuyển động tròn đều:
Thời gian quay 1 vòng là
1 chu kì T(s),
(và liên hệ giữa chuyển động tròn
đều và dao đông điều hoà)
ứng dụng:Bài 2 Đề thi
HSG tỉnh năm 2006:
Tìm thời gian từ lúc thả vật tại biên dưới đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất:
*Từ biên dưới đến VTCB vật quay 1/4 vòng=>T/4 và vật đến Vị trí x=A/2 thời gian quay T/12=> t(tổng) =T/4+T/12=T/3(s)


Nếu a<<1
(1+a)x 1+ax
ứng dụng:Bài 3 Đề thi
HSG tỉnh năm 2006:



Vì qE/m<<1.

Cấp số cộng:là 1 đa thức mỗi số hạng bằng số hạng đứng trước cộng 1 hằng số a( công sai)
vd: 1+2+3+4….(a=1)
ứng dụng:Trong rơi tự do những quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau hợp thành cấp số cộng. Vd: 1+3+5+7….(a=2)
Câp số nhân:là một đa thức trong đó mỗi số hạng bằng số hạng đứng trước nhân với 1 hằng số b (công bội).Cấp số nhân có thể tiến tới vô cực nhanh hơn cấp số cộng.
ứng dụng:Trong phân hạch một hạt nhân U235 có 3 nơtron phát ra , 3nơtron này phá vỡ 3 hạt nhân U235 khác tạo ra 9 nơtron…. Tạo thành cấp số nhân
3+9+27….(b=3) ->số nơ tron tăng rất nhanh .
Tỉ lệ thuận Y=ax với a là hệ số không đổi=>y tỉ lệ với x.
Ứng dụng:Giải thích xe càng nặng càng hao nhiên liệu
Lực masát lăn(tương tự masát trượt) cản trở chuyển động xe tỉ lệ thuận với khối lượng xe chuyển động ngang:
Fms=KN=Kmg(N=mg) với g, k không đổi m
càng lớn Fms càng lớn càng hao nhiên liệu để thực hiện công phát động(bằng công cản nếu v=hằng số) thắng công cản do lực masát gây ra.
Tỉ lệ nghịch y=a/x với a là hệ số không đổi,
x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
ứng dụng:Giải thích kích thước(đường kính) cuộn dây sơ cấp và thứ cấp lớn, nhỏ khác nhau :
VD máy hạ thế U2I2>I1 vậy phải chọn dây cuộn thứ cấp lớn hơn để tải dòng điện lớn hơn để giảm hao phí toả nhiệt trên cuộn thứ đồng thời loại trừ đứt dây do toả nhiệt mạnh nếu dây nhỏ dòng điện lớn Q=I2Rt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: thúy nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)