SKKN: Sử dụng linh hoạt các PP, HT dạy Tập đọc
Chia sẻ bởi Trần Xuân Kháng |
Ngày 10/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: SKKN: Sử dụng linh hoạt các PP, HT dạy Tập đọc thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------((((----------
Sáng kiến:
Sử dụng linh hoạt
các phương pháp và hình thức
dạy Tập đọc ở tiểu học
1/ Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây thực hiện chương trình đổi mới giáo dục ở phổ thông, việc đổi mới phương pháp giáo dục đã giúp giáo viên chủ động hơn, linh hoạt hơn trong việc tổ chức cho học sinh học tập. Tuy nhiên, các bước lên lớp cho một tiết học, một bài học vẫn còn phụ thuộc nhiều yếu tố bên ngoài làm hạn chế sự sáng tạo của giáo viên . Đó là:
a/ Sự phụ thuộc vào SGV:
Khi chuẩn bị bài lên lớp giáo viên thường dựa vào SGV coi đó là tài liệu không ai bắt bẻ được. Chúng ta chưa hiểu rằng SGV chỉ là một tài liệu tham khảo còn việc áp dụng như thế nào là phụ thuộc vào đối tượng học sinh, khả năng và trình độ giáo viên.
b/ Sự thụ động của giáo viên:
Giáo viên chưa chủ động nghiên cứu nội dung bài dạy. Cùng là tiết tập đọc nhưng ngoài đặc trưng của phân môn thì mỗi bài có một cách dạy, một phương pháp dạy và cách tiến hành tổ chức các hoạt động học tập khác nhau.
Trong quá trình dạy học nhiều năm, khi nghiên cứu kĩ các bài dạy Tập đọc tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm tiến hành các bước dạy với phương pháp và hình thức linh hoạt. Tôi xin được trình bày những kinh nghiệm của mình.
2/ Giải quyết vấn đề
Để tiết dạy Tập đọc có hiệu quả đáp ứng được việc rèn các kĩ năng cho học sinh thì ngoài việc nắm vững quy trình giáo viên cần phải tự tin vào khả năng của mình và áp dụng phương pháp một cách sáng tạo trong từng bước dạy. Cụ thể là:
a/ Giới thiệu bài:
Giáo viên có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể chuyển từ bài cũ, có thể dùng tranh ảnh gợi mở... Tuỳ theo nội dung bài dạy, tuỳ theo năng khiếu của giáo viên sao cho lời giới thiệu ngắn gọn mà vẫn có sức thuyết phục học sinh.
b/ Đọc mẫu:
Qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy sau khi giới thiệu bài xong giáo viên hoặc học sinh khá giỏi đọc mẫu luôn. Làm như vậy là chưa được. ở bước này giáo viên nên gợi ý, hướng dẫn cách đọc để học sinh có định hướng theo dõi những chỗ cần nhấn giọng, ngắt giọng... để khi đọc học sinh sử dụng ngữ điệu, giọng đọc, cường độ, tốc độ đọc phù hợp với nội dung bài đặc biệt là những bài có nhiều tuyến nhân vật, nhiều lời thoại.
c/ Đọc câu:
Thông thường chúng ta cho học sinh đọc nối tíêp sau đó tìm tiếng từ khó đọc, học sinh nêu giáo viên ghi bảng sau đó hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ khó. Làm cách này giáo viên dễ bị động do học sinh có thể tìm “ loãng” tức là tìm những tiếng từ không thực sự khó làm mất thời gian. Theo tôi khi gọi học sinh đọc giáo viên chú ý lắng nghe để phát hiện tiếng từ đọc sai rồi chủ động ghi bảng và cho học sinh luyện đọc sau khi các em đọc xong.
d
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------((((----------
Sáng kiến:
Sử dụng linh hoạt
các phương pháp và hình thức
dạy Tập đọc ở tiểu học
1/ Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây thực hiện chương trình đổi mới giáo dục ở phổ thông, việc đổi mới phương pháp giáo dục đã giúp giáo viên chủ động hơn, linh hoạt hơn trong việc tổ chức cho học sinh học tập. Tuy nhiên, các bước lên lớp cho một tiết học, một bài học vẫn còn phụ thuộc nhiều yếu tố bên ngoài làm hạn chế sự sáng tạo của giáo viên . Đó là:
a/ Sự phụ thuộc vào SGV:
Khi chuẩn bị bài lên lớp giáo viên thường dựa vào SGV coi đó là tài liệu không ai bắt bẻ được. Chúng ta chưa hiểu rằng SGV chỉ là một tài liệu tham khảo còn việc áp dụng như thế nào là phụ thuộc vào đối tượng học sinh, khả năng và trình độ giáo viên.
b/ Sự thụ động của giáo viên:
Giáo viên chưa chủ động nghiên cứu nội dung bài dạy. Cùng là tiết tập đọc nhưng ngoài đặc trưng của phân môn thì mỗi bài có một cách dạy, một phương pháp dạy và cách tiến hành tổ chức các hoạt động học tập khác nhau.
Trong quá trình dạy học nhiều năm, khi nghiên cứu kĩ các bài dạy Tập đọc tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm tiến hành các bước dạy với phương pháp và hình thức linh hoạt. Tôi xin được trình bày những kinh nghiệm của mình.
2/ Giải quyết vấn đề
Để tiết dạy Tập đọc có hiệu quả đáp ứng được việc rèn các kĩ năng cho học sinh thì ngoài việc nắm vững quy trình giáo viên cần phải tự tin vào khả năng của mình và áp dụng phương pháp một cách sáng tạo trong từng bước dạy. Cụ thể là:
a/ Giới thiệu bài:
Giáo viên có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể chuyển từ bài cũ, có thể dùng tranh ảnh gợi mở... Tuỳ theo nội dung bài dạy, tuỳ theo năng khiếu của giáo viên sao cho lời giới thiệu ngắn gọn mà vẫn có sức thuyết phục học sinh.
b/ Đọc mẫu:
Qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy sau khi giới thiệu bài xong giáo viên hoặc học sinh khá giỏi đọc mẫu luôn. Làm như vậy là chưa được. ở bước này giáo viên nên gợi ý, hướng dẫn cách đọc để học sinh có định hướng theo dõi những chỗ cần nhấn giọng, ngắt giọng... để khi đọc học sinh sử dụng ngữ điệu, giọng đọc, cường độ, tốc độ đọc phù hợp với nội dung bài đặc biệt là những bài có nhiều tuyến nhân vật, nhiều lời thoại.
c/ Đọc câu:
Thông thường chúng ta cho học sinh đọc nối tíêp sau đó tìm tiếng từ khó đọc, học sinh nêu giáo viên ghi bảng sau đó hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ khó. Làm cách này giáo viên dễ bị động do học sinh có thể tìm “ loãng” tức là tìm những tiếng từ không thực sự khó làm mất thời gian. Theo tôi khi gọi học sinh đọc giáo viên chú ý lắng nghe để phát hiện tiếng từ đọc sai rồi chủ động ghi bảng và cho học sinh luyện đọc sau khi các em đọc xong.
d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Kháng
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)