Skkn PP day Doc hieu T Anh
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Đức |
Ngày 11/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Skkn PP day Doc hieu T Anh thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Kỹ năng đọc trong việc dạy và học
Bộ môn tiếng anh
I. đặt vấn đề
Đọc là một kỹ năng co bản được chú trọng trong quá trình dạy và học ngoại ngữ. Đọc vừa là mục đích, vừa là phương tiện hữu hiệu và thiết yếu để học sinh có thể nắm vững, củng cố kiến thức ngôn ngữ mở rộng vốn từ vựng cũng như hiểu thêm văn phong, cách sử dụng ngôn ngữ mà mình đang học.
ở bài này tôi chỉ muốn đề cập đến một khái niệm có liên quan đến việc dạy học, phân biệt các loại bài đọc có những mục đích khác nhau ở chương trình Tiếng Anh THCS. Trên cơ sở tôi xin trình bày các cách khai thác, các bước tiến hành, các thủ thuật, các hoạt động luyện tập đọc hiểu để thực hiện bài đọc cụ thể mà tôi đã thực hiện.
II.Nôi dung – tiến trình
1,Để học sinh phát triển kỹ năng đọc có kết quả, trước hết chúng ta cần phân biệt những loại đọc cơ bản vẫn được sử dụng phổ biến trong việc dạy ngoại ngữ.
a, Xếp theo cách thức đọc.
Có hai loại đọc đó là đọc to (Reading aloud) và đọc thầm (silent reading). Khi muốn đọc để hiểu, để nhận biết thông tin chúng ta thường đọc thầm, tức là nhìn vào con chữ mà nhận biết thông tin trong óc, hông nhất thiết phải đọc to thành lời. Khi đọc thành lời, mục đích lúc này thường để truyền đạt lại thông tin của một người khác như đọc thư, đọc truyện... cho nhiều người khác cùng nghe. Trong việc dạy ngoại ngữ nói chung, dạy Tiếng Anh nói riêng việc đọc to thành lời rất ít có tác dụng trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của học sinh mà chủ yếu giúp học sinh phát âm, ngữ điệu và kỹ năng để thông báo.
b, Còn nếu xếp theo mục đích của việc đọc thì có những loại đọc sau:
* Đọc lấy thông tin (Scanning)
* Đọc lấy ý chính ( Skimming)
* Đọc phân tích để hiểu nội dung chi tiết (Reading comprehension)
* Đọc phân tích để học tiếng (Language function)
Ba loại đọc đầu mang tính tổng hợp hay còn gọi là đọc rộng (extensive reading), còn hai loại đọc sau mang tính phân tích hay đọc sâu (intersive reading). Các loại bài đọc trong chương trình Tiếng Anh hầu hết thuộc hai loại cuối. Hai loại này nhằm cung cấp ngữ liệu và thực hành dạy Tiếng Anh là chủ yếu.
2, ở giai đoạn đầu của học ngoại ngữ , việc dạy đọc thườnh chỉ hạn chế trong phạm vi những kĩ năng cơ bản như:
- Nhận biết mặt chữ và nghĩa của từ qua các loại bài đọc nói (speak)
- Đọc và hiểu những câu và chuỗi lời nói (sentence pattem), các kỹ năng này chưa đủ đảm bảo cho học sinh có đủ kỹ năng đọc hiểu thông thạo. Khi đọc người đọc cần có những ký năng đọc khác như:
- Đọc để tìm ra những thông tin cần thiết.
- Đọc lướt tổng quát để lấy thông tin chính
- Kỹ năng phán đoán trước khi đọc và trong quá trình đọc (preciding)
- Kỹ năng đoá
Bộ môn tiếng anh
I. đặt vấn đề
Đọc là một kỹ năng co bản được chú trọng trong quá trình dạy và học ngoại ngữ. Đọc vừa là mục đích, vừa là phương tiện hữu hiệu và thiết yếu để học sinh có thể nắm vững, củng cố kiến thức ngôn ngữ mở rộng vốn từ vựng cũng như hiểu thêm văn phong, cách sử dụng ngôn ngữ mà mình đang học.
ở bài này tôi chỉ muốn đề cập đến một khái niệm có liên quan đến việc dạy học, phân biệt các loại bài đọc có những mục đích khác nhau ở chương trình Tiếng Anh THCS. Trên cơ sở tôi xin trình bày các cách khai thác, các bước tiến hành, các thủ thuật, các hoạt động luyện tập đọc hiểu để thực hiện bài đọc cụ thể mà tôi đã thực hiện.
II.Nôi dung – tiến trình
1,Để học sinh phát triển kỹ năng đọc có kết quả, trước hết chúng ta cần phân biệt những loại đọc cơ bản vẫn được sử dụng phổ biến trong việc dạy ngoại ngữ.
a, Xếp theo cách thức đọc.
Có hai loại đọc đó là đọc to (Reading aloud) và đọc thầm (silent reading). Khi muốn đọc để hiểu, để nhận biết thông tin chúng ta thường đọc thầm, tức là nhìn vào con chữ mà nhận biết thông tin trong óc, hông nhất thiết phải đọc to thành lời. Khi đọc thành lời, mục đích lúc này thường để truyền đạt lại thông tin của một người khác như đọc thư, đọc truyện... cho nhiều người khác cùng nghe. Trong việc dạy ngoại ngữ nói chung, dạy Tiếng Anh nói riêng việc đọc to thành lời rất ít có tác dụng trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của học sinh mà chủ yếu giúp học sinh phát âm, ngữ điệu và kỹ năng để thông báo.
b, Còn nếu xếp theo mục đích của việc đọc thì có những loại đọc sau:
* Đọc lấy thông tin (Scanning)
* Đọc lấy ý chính ( Skimming)
* Đọc phân tích để hiểu nội dung chi tiết (Reading comprehension)
* Đọc phân tích để học tiếng (Language function)
Ba loại đọc đầu mang tính tổng hợp hay còn gọi là đọc rộng (extensive reading), còn hai loại đọc sau mang tính phân tích hay đọc sâu (intersive reading). Các loại bài đọc trong chương trình Tiếng Anh hầu hết thuộc hai loại cuối. Hai loại này nhằm cung cấp ngữ liệu và thực hành dạy Tiếng Anh là chủ yếu.
2, ở giai đoạn đầu của học ngoại ngữ , việc dạy đọc thườnh chỉ hạn chế trong phạm vi những kĩ năng cơ bản như:
- Nhận biết mặt chữ và nghĩa của từ qua các loại bài đọc nói (speak)
- Đọc và hiểu những câu và chuỗi lời nói (sentence pattem), các kỹ năng này chưa đủ đảm bảo cho học sinh có đủ kỹ năng đọc hiểu thông thạo. Khi đọc người đọc cần có những ký năng đọc khác như:
- Đọc để tìm ra những thông tin cần thiết.
- Đọc lướt tổng quát để lấy thông tin chính
- Kỹ năng phán đoán trước khi đọc và trong quá trình đọc (preciding)
- Kỹ năng đoá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Đức
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)