SKKN phụ đạo HS yếu kém
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Liên |
Ngày 23/10/2018 |
92
Chia sẻ tài liệu: SKKN phụ đạo HS yếu kém thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
Trang
Mục lục 1
Một số từ viết tắt 2
Phần I. MỞ ĐẦU 4
1. Lí do chọn đề tài 4
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4
2.1. Mục tiêu 4
2.2. Nhiệm vụ 4
3. Các phương pháp nghiên cứu 5
4. Đối tượng và khách thể của đề tài nghiên cứu 5
4.1. Đối tượng nghiên cứu 5
4.2. Khách thể 5
5. Giả thuyết khoa học 5
6. Lịch sử đề tài nghiên cứu 5
7. Giới hạn đề tài nghiên cứu 5
8. Kế hoạch tiến hành 5
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Nghiên cứu thực trạng 6
1.1. Thuận lợi 6
1.2. Khó khăn 6
2. Xác định đối tượng học sinh yếu kém 6
3. Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu kém 7
3.1. Về phía học sinh 7
3.2. Về phía giáo viên 7
3.3. Về phía phụ huynh 8
4. Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém 8
4.1. Giải pháp chung 8
4.1.1. Xây dựng môi trường học tập thân thiện 8
4.1.2. Phân loại đối tượng học sinh 9
4.1.3. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh 10
4.1.4. Kèm cặp học sinh yếu kém 10
4.2. Giải pháp cụ thể 10
4.2.1. Giải pháp cụ thể 11
4.2.1.1. Hóa trị của các nguyên tố 11
4.2.1.2. Dãy hoạt động hóa học của các nguyên tố 13
4.2.1.3. Các công thức hóa học liên quan đến bài tập tính toán 14
4.2.1.4. Kĩ năng viết các phương trình hóa học 17
4.2.2. Vận dụng kiến thức hóa học giải thích một số hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học 20
4.2.2.1. Tại sao nước máy có mùi clo 20
4.2.2.2. Tại sao sau cơn mưa có sấm chớp thì bầu trời mát mẻ và trong lành hơn 20
4.2.2.3. Vì sao nước biển lại mặn 21
5. Kết quả đạt được 21
Phần III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 22
2. Kiến nghị 22
Tài liệu tham khảo 24
SỐ TỪ VIẾT TẮT
1. THPT : trung học phổ thông
2. GV : giáo viên
3. HS : học sinh
4. GVCN : giáo viên chủ nhiệm
5. GVBM : giáo viên bộ môn
6. THCS : trung học cơ sở
7. đktc : điều kiện tiêu chuẩn
Phần I: MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai đoạn lịch sử hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân của người học từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo.
Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu kém hiện nay cũng được xã hội quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, để đưa nền giáo dục đất nước ngày một phát triển toàn diện thì người giáo viên không chỉ phải biết dạy mà còn phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu kém.
Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên nhưng ngược lại, giải quyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên một phong cách và phương pháp dạy học hiện đại giúp cho học sinh có hướng tư duy mới trong việc lĩnh hội kiến thức. Để nâng dần chất lượng học sinh không phải là chuyện một sớm một chiều mà nó đòi
Trang
Mục lục 1
Một số từ viết tắt 2
Phần I. MỞ ĐẦU 4
1. Lí do chọn đề tài 4
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4
2.1. Mục tiêu 4
2.2. Nhiệm vụ 4
3. Các phương pháp nghiên cứu 5
4. Đối tượng và khách thể của đề tài nghiên cứu 5
4.1. Đối tượng nghiên cứu 5
4.2. Khách thể 5
5. Giả thuyết khoa học 5
6. Lịch sử đề tài nghiên cứu 5
7. Giới hạn đề tài nghiên cứu 5
8. Kế hoạch tiến hành 5
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Nghiên cứu thực trạng 6
1.1. Thuận lợi 6
1.2. Khó khăn 6
2. Xác định đối tượng học sinh yếu kém 6
3. Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu kém 7
3.1. Về phía học sinh 7
3.2. Về phía giáo viên 7
3.3. Về phía phụ huynh 8
4. Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém 8
4.1. Giải pháp chung 8
4.1.1. Xây dựng môi trường học tập thân thiện 8
4.1.2. Phân loại đối tượng học sinh 9
4.1.3. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh 10
4.1.4. Kèm cặp học sinh yếu kém 10
4.2. Giải pháp cụ thể 10
4.2.1. Giải pháp cụ thể 11
4.2.1.1. Hóa trị của các nguyên tố 11
4.2.1.2. Dãy hoạt động hóa học của các nguyên tố 13
4.2.1.3. Các công thức hóa học liên quan đến bài tập tính toán 14
4.2.1.4. Kĩ năng viết các phương trình hóa học 17
4.2.2. Vận dụng kiến thức hóa học giải thích một số hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học 20
4.2.2.1. Tại sao nước máy có mùi clo 20
4.2.2.2. Tại sao sau cơn mưa có sấm chớp thì bầu trời mát mẻ và trong lành hơn 20
4.2.2.3. Vì sao nước biển lại mặn 21
5. Kết quả đạt được 21
Phần III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 22
2. Kiến nghị 22
Tài liệu tham khảo 24
SỐ TỪ VIẾT TẮT
1. THPT : trung học phổ thông
2. GV : giáo viên
3. HS : học sinh
4. GVCN : giáo viên chủ nhiệm
5. GVBM : giáo viên bộ môn
6. THCS : trung học cơ sở
7. đktc : điều kiện tiêu chuẩn
Phần I: MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai đoạn lịch sử hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân của người học từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo.
Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu kém hiện nay cũng được xã hội quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, để đưa nền giáo dục đất nước ngày một phát triển toàn diện thì người giáo viên không chỉ phải biết dạy mà còn phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu kém.
Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên nhưng ngược lại, giải quyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên một phong cách và phương pháp dạy học hiện đại giúp cho học sinh có hướng tư duy mới trong việc lĩnh hội kiến thức. Để nâng dần chất lượng học sinh không phải là chuyện một sớm một chiều mà nó đòi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)