SKKN Phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổit
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tuân |
Ngày 05/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: SKKN Phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổit thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
Báo cáo
sáng kiến kinh nghiệm – năm học 2012-2013
I. Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Hoàng Thị Sang
- Ngày tháng năm sinh: Ngày 24 / 05 / 1980
- Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hồng lạc- Sơn Dương – Tuyên Quang
- Chức vụ: Giáo viên.
- Những thành tích đạt đuợc (trong 3 năm học liền kề)
- Năm học 2009-2010: Lao động tiên tiến.
- Năm học 2010-2011: Lao động tiên tiến.
- Năm học 2011-2012: Lao động tiên tiến.
Ii. Nội dung :
1. Tên đề tài: Giáo dục phát triển Thể chất (Thể dục) cho trẻ 5-6 tuổi.
a. Lý do chọn đề tài:
Ngày từ khi bắt đầu giảng dạy lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói chung và bộ môn làm quen thể chất nói riêng. Tôi đã tìm hiểu thực trạng trẻ tiếp thu môn học này như thế nào và thấy được thực trạng như sau:
- Trẻ không tập trung chú ý trong giờ học.
- Trẻ nhút nhát ít trao đổi, phát biểu ý kiến.
- Trẻ không thực sự hứng thú trong giờ học.
- Lớp học ghép 3 độ tuổi nên việc dạy học cũng có nhiều khó khăn.
*Nguyên nhân dẫn đến thực trạng là:
- Chưa có đủ đồ dùng dạy học cần thiết cho bộ môn
- Giáo viên chưa tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, thao tác sử dụng chưa thành kỹ năng.
- Giáo viên chưa có khả năng tích hợp nhiều môn học vào bài dạy.
- Trẻ ít được giao tiếp với bạn bè, với cô trong giờ học.
Sau khi tìm hiểu rõ thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thực trạng trẻ tiếp thu bộ môn làm quen với thể chất chưa tốt. Tôi đã chọn đề tài "Giáo dục phát triển Thể chất" bằng sử dụng đồ dùng trực quan và tích hợp các môn học ở lớp mẫu giáo chương trình đổi mới để giúp trẻ yêu thích lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất có hứng thú trong giờ học và bài dạy đạt kết quả cao hơn.
b. Đối tượng nghiên cứu, thực hiện đề tài:
Lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi , trường mầm non Hồng Lạc, Sơn Dương, Tuyên Quang.
2. Giải quyết vấn đề:
a. Cơ sở lý luận của đề tài:
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, công cuộc xây dựng quê hương đổi mới từng ngày, vì vậy tri thức giảng dạy ở trong nhà trường phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn, dùng làm chìa khóa để mở cánh cửa khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sống tiếp tục học lên, tự bồi dưỡng và tiếp thu các quá trình đào tạo tiếp theo trong suốt cuôc đời . Vậy việc trang bị những kiến thức phổ thông cho các cháu là một việc làm vô cùng quan trọng nhằm góp phần xây dựng đất nước phồn vinh.
Giáo dục thể chất(GDTC) là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.
Trong quá trình GDTC cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ GDTC được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau. Hình thức GDTC ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về những hoạt động vận động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động của chúng. Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Ở trường mầm non sử dụng hình thức GDTC qua các tiết học thể dục
Thể dục sáng và
Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
Báo cáo
sáng kiến kinh nghiệm – năm học 2012-2013
I. Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Hoàng Thị Sang
- Ngày tháng năm sinh: Ngày 24 / 05 / 1980
- Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hồng lạc- Sơn Dương – Tuyên Quang
- Chức vụ: Giáo viên.
- Những thành tích đạt đuợc (trong 3 năm học liền kề)
- Năm học 2009-2010: Lao động tiên tiến.
- Năm học 2010-2011: Lao động tiên tiến.
- Năm học 2011-2012: Lao động tiên tiến.
Ii. Nội dung :
1. Tên đề tài: Giáo dục phát triển Thể chất (Thể dục) cho trẻ 5-6 tuổi.
a. Lý do chọn đề tài:
Ngày từ khi bắt đầu giảng dạy lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói chung và bộ môn làm quen thể chất nói riêng. Tôi đã tìm hiểu thực trạng trẻ tiếp thu môn học này như thế nào và thấy được thực trạng như sau:
- Trẻ không tập trung chú ý trong giờ học.
- Trẻ nhút nhát ít trao đổi, phát biểu ý kiến.
- Trẻ không thực sự hứng thú trong giờ học.
- Lớp học ghép 3 độ tuổi nên việc dạy học cũng có nhiều khó khăn.
*Nguyên nhân dẫn đến thực trạng là:
- Chưa có đủ đồ dùng dạy học cần thiết cho bộ môn
- Giáo viên chưa tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, thao tác sử dụng chưa thành kỹ năng.
- Giáo viên chưa có khả năng tích hợp nhiều môn học vào bài dạy.
- Trẻ ít được giao tiếp với bạn bè, với cô trong giờ học.
Sau khi tìm hiểu rõ thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thực trạng trẻ tiếp thu bộ môn làm quen với thể chất chưa tốt. Tôi đã chọn đề tài "Giáo dục phát triển Thể chất" bằng sử dụng đồ dùng trực quan và tích hợp các môn học ở lớp mẫu giáo chương trình đổi mới để giúp trẻ yêu thích lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất có hứng thú trong giờ học và bài dạy đạt kết quả cao hơn.
b. Đối tượng nghiên cứu, thực hiện đề tài:
Lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi , trường mầm non Hồng Lạc, Sơn Dương, Tuyên Quang.
2. Giải quyết vấn đề:
a. Cơ sở lý luận của đề tài:
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, công cuộc xây dựng quê hương đổi mới từng ngày, vì vậy tri thức giảng dạy ở trong nhà trường phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn, dùng làm chìa khóa để mở cánh cửa khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sống tiếp tục học lên, tự bồi dưỡng và tiếp thu các quá trình đào tạo tiếp theo trong suốt cuôc đời . Vậy việc trang bị những kiến thức phổ thông cho các cháu là một việc làm vô cùng quan trọng nhằm góp phần xây dựng đất nước phồn vinh.
Giáo dục thể chất(GDTC) là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.
Trong quá trình GDTC cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ GDTC được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau. Hình thức GDTC ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về những hoạt động vận động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động của chúng. Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Ở trường mầm non sử dụng hình thức GDTC qua các tiết học thể dục
Thể dục sáng và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tuân
Dung lượng: 13.3 KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)