Skkn phat trien ngon ngu

Chia sẻ bởi minh khuong | Ngày 05/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: skkn phat trien ngon ngu thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:

Mục lục
TT
Nội dung
Trang


Mục lục
1

Phần I.
Phần mở đầu
3

1
Lý do chọn đề tài
3

2
Mục đích nghiên cứu
4

3
Bản chất cần được làm rõ của sự vật, đóng góp sau nghiên cứu
4

4
Đối tượng nghiên cứu
5

5
Phương pháp nghiên cứu
5

6
Giới hạn về không gian của đối tượng nghiên cứu
6

7
Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
6

Phần II
Phần nội dung
7

I
Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn
7

1
Cơ sở lý luận
7

2
Cơ sở thực tiễn
8

2.1
Đặc điểm nhà trường
8

2.2
Đặc điểm lớp
8

2.3
Đối với giáo viên
8

2.4
Đối với phụ huynh
8

II
Nội dung nghiên cứu
8

1
Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển toàn diện của trẻ
8

1.1
Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển trí tuệ
8

1.2
Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục đạo đức
9

1.3
Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục thẩm mĩ
9

1.4
Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển thể lực
9

2
Thuận lợi và khó khăn
10

2.1
Thuận lợi
10

2.2
Khó khăn
10

3
Thực trạng
10

3.1
Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi
13

3.2
Sắp xếp tạo môi trường
14

3.3
Thay đổi hình thức giới thiệu bài gây hứng thú cho trẻ
15

3.4
Trò chuyện để có giờ kể chuyện hay
16

3.5
Khai thác kiến thức của các môn học khác hỗ trợ cho hoạt đông kể chuyện
18

3.6
Tổ chức ôn luyện ở mọi lúc mọi nơi
19

3.7
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh
19

4
Kết quả nghiên cứu
20

4.1
Kết quả nghiên cứu
20

4.2
Bài học kinh nghiệm
21

Phần III
Phần kết luận, kiến nghị
22

1
Kết luận
22

2
Kiến nghị
23


Tài liệu tham khảo
24





Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con người có ích, thành những con người mới. Một trong ba mục tiêu của cải cách giáo dục của nước ta là: Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo ra cơ sở quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể, phát triển toàn diện nhân cách. Giáo dục mầm non đã góp phần thực hiện mục tiêu trên. Ngày nay, chúng ta không chỉ đào tạo những con người có trí thức có khoa học có tình yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu lao động mà còn tạo nên những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giầu mơ ước và sáng tạo. Những phẩm chất ấy con người phải được hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai.
Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới, chương trình giáo dục trẻ mầm non, trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi. Đồng thời, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm “Học mà chơi – Chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt.
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò là một phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh. Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh, thông qua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, công dụng của các sự vật cùng với từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: minh khuong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)