SKKN Oanh
Chia sẻ bởi Lê Thị Năm |
Ngày 05/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: SKKN Oanh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
Trong toàn bộ di sản tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, vấn đề Bác đặc biệt quan tâm là đào tạo con người Việt Nam thông qua hoạt động giáo dục và gắn chặt với mục tiêu xây dựng đất nước. Người khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có con người xã hội chủ nghĩa”. Như vậy để có sản phẩm con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa như Người đã chỉ ra và để hoàn thành nhiệm vụ của người thầy giáo là đào tạo cán bộ cho dân tộc thì đội ngũ nhà giáo của Việt Nam còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa. Trước hết, bản thân mỗi nhà giáo phải vừa là con ngưòi mới xã hội chủ nghĩa, vừa là một người thầy thực thụ, người có đủ năng lưc và phẩm chất, đạo đức như Bác Hồ đã dặn: Các Thầy giáo có nhiệm vụ rất nặng nề là đào tạo cán bộ cho dân tộc. Trong các nhiệm vụ chung của giáo dục, một nhiệm vụ cơ bản mà nội hàm hoạt động của nó là quá trình dạy và học, với đối tượng phục vụ chính là thế hệ trẻ. Để làm tốt nhiệm vụ này, Bác Hồ đã từng nhắc nhở: Dạy trẻ phải “Toàn vẹn cái tính vui vẻ hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng, chớ nên làm cho chúng hoá ra những người già sớm”. Việc đổi mới giáo dục hiện nay mà chúng ta đang thực hiện phải chăng là một sự trả lại bản chất quá trình giáo dục và giảng dạy mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta, Người thầy vĩ đại của dân tộc đã đặt ra cách đây rất lâu. Đối với cô Mẫu giáo Bác đã căn dặn : “Làm Mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ... Dạy trẻ như trồng cây non. Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ tốt thì sau này các cháu thành người tốt”. Cùng với sự đổi mới chung trong giáo dục, GDMN với mục tiêu phát triển tổng thể trẻ trong độ tuổi Mầm non cần phải có những đổi mới nhằm hình thành ở trẻ những năng lực chung, những nền tảng nhân cách ban đầu.
Vui chơi là hoạt động không thể thiếu được của trẻ ở mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ Mẫu giáo. Qua vui chơi không ngừng hình thành cho trẻ óc tưởng tượng, sáng tạo, phát triển ngôn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức mà còn giúp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng và mối quan hệ với những người xung quanh. Chỉ khi chơi trẻ mới tìm hiểu sự vật để thỏa mãn nhu cầu nhận thức. Chơi là một cách để trẻ học, là con đường giúp trẻ lớn lên và phát triển nhân cách toàn diện. Vui chơi của trẻ khác với vui chơi giải trí của người lớn. N.K.Kơrupkia đã viết “ Đối với trẻ em trước tuổi đi học thì vui chơi có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vui chơi đối với trẻ là học tập, là lao động và là một hình thức giáo dục nghiêm túc. Còn D.V. Enc
I. Lý do chọn đề tài.
Trong toàn bộ di sản tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, vấn đề Bác đặc biệt quan tâm là đào tạo con người Việt Nam thông qua hoạt động giáo dục và gắn chặt với mục tiêu xây dựng đất nước. Người khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có con người xã hội chủ nghĩa”. Như vậy để có sản phẩm con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa như Người đã chỉ ra và để hoàn thành nhiệm vụ của người thầy giáo là đào tạo cán bộ cho dân tộc thì đội ngũ nhà giáo của Việt Nam còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa. Trước hết, bản thân mỗi nhà giáo phải vừa là con ngưòi mới xã hội chủ nghĩa, vừa là một người thầy thực thụ, người có đủ năng lưc và phẩm chất, đạo đức như Bác Hồ đã dặn: Các Thầy giáo có nhiệm vụ rất nặng nề là đào tạo cán bộ cho dân tộc. Trong các nhiệm vụ chung của giáo dục, một nhiệm vụ cơ bản mà nội hàm hoạt động của nó là quá trình dạy và học, với đối tượng phục vụ chính là thế hệ trẻ. Để làm tốt nhiệm vụ này, Bác Hồ đã từng nhắc nhở: Dạy trẻ phải “Toàn vẹn cái tính vui vẻ hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng, chớ nên làm cho chúng hoá ra những người già sớm”. Việc đổi mới giáo dục hiện nay mà chúng ta đang thực hiện phải chăng là một sự trả lại bản chất quá trình giáo dục và giảng dạy mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta, Người thầy vĩ đại của dân tộc đã đặt ra cách đây rất lâu. Đối với cô Mẫu giáo Bác đã căn dặn : “Làm Mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ... Dạy trẻ như trồng cây non. Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ tốt thì sau này các cháu thành người tốt”. Cùng với sự đổi mới chung trong giáo dục, GDMN với mục tiêu phát triển tổng thể trẻ trong độ tuổi Mầm non cần phải có những đổi mới nhằm hình thành ở trẻ những năng lực chung, những nền tảng nhân cách ban đầu.
Vui chơi là hoạt động không thể thiếu được của trẻ ở mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ Mẫu giáo. Qua vui chơi không ngừng hình thành cho trẻ óc tưởng tượng, sáng tạo, phát triển ngôn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức mà còn giúp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng và mối quan hệ với những người xung quanh. Chỉ khi chơi trẻ mới tìm hiểu sự vật để thỏa mãn nhu cầu nhận thức. Chơi là một cách để trẻ học, là con đường giúp trẻ lớn lên và phát triển nhân cách toàn diện. Vui chơi của trẻ khác với vui chơi giải trí của người lớn. N.K.Kơrupkia đã viết “ Đối với trẻ em trước tuổi đi học thì vui chơi có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vui chơi đối với trẻ là học tập, là lao động và là một hình thức giáo dục nghiêm túc. Còn D.V. Enc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Năm
Dung lượng: 28,38KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)