SKKN Những ứng dụng cảu Hệ thức Vi et
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Dương |
Ngày 02/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: SKKN Những ứng dụng cảu Hệ thức Vi et thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần I - Đặt vấn đề
1. Lí do chọn đề tài:
a) Cơ sở lí luận:
Để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh nhằm bồi dưỡng và phát triển trí tuệ và năng lực hoạt động của học sinh là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình dạy học là nội dung của việc đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình cải tiến.
Dạy học toán là dạy cho học sinh phương pháp học toán và giải toán để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Nội dung kiến thức toán học được trang bị cho học sinh THCS ngoài việc dạy lí thuyết còn phải chú trọng tới việc dạy học sinh phương pháp giải một số bài toán, nhưng để nắm vững cách giải 1 dạng toán nào đó đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt, sáng tạo, tính cẩn thận, kết hợp với sự khéo léo và kinh nghiệm đã tích luỹ được để giải quyết các bài tập có liên quan. Thông qua việc giải bài tập chống tư tưởng hình thức hoá, tư tưởng ngại khó đặc biệt việc xác định các vấn đề thiếu căn cứ. Do đó nâng cao năng lực tư duy, óc tưởng tượng, sáng tạo, rèn khả năng phán đoán, suy luận của học sinh.
b) Cơ sở thực tiễn:
hệ thức Vi - ét và vận dụng được hệ thức Vi – ét vào tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai 1 ẩn số
- Nắm được những ứng dụng của hệ thức Vi - ét như :
+ Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0 ; a - b + c = 0 , hoặc các trường hợp mà tổng, tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
+ Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng .
+ Biết cách biểu diễn tổng các bình phương, các lập phương của hai nghiệm qua các hệ số của phương trình.
Trong chương trình giảng dạy bộ môn toán ở lớp 9 tôi nhận thấy học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc vận dụng hệ thức Vi - ét và vận dụng được hệ thức Vi – ét vào tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai 1 ẩn số
t việc việc làm khá mới mẻ. đề bài toán đã cho không phải là những
Một đặc điểm quan trọng của hệ thức Vi - ét và vận dụng được hệ thức Vi – ét vào tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai 1 ẩn số
. Đặc biệt nó mang nội dung sâu sắc trong việc giáo dục tư tưởng qua môn toán; hình thành cho học sinh thói quen đi tìm một giải pháp tối ưu cho một công việc cụ thể trong cuộc sống sau này. Chính vì vậy bài toán này thường xuyên có mặt trong các bài kiểm tra, thi tuyển sinh vào lớp 10.
Qua một số năm giảng dạy Toán ở trường THCS được giao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8, lớp 9 tôi rất quan tâm vấn đề nay chính vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Với thời gian hạn chế và mong muốn nghiên cứu sâu hơn nên đề tài này chỉ tập trung vào vấn đề:
“Giải bài toán bằng cách lập phương trình
và
1. Lí do chọn đề tài:
a) Cơ sở lí luận:
Để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh nhằm bồi dưỡng và phát triển trí tuệ và năng lực hoạt động của học sinh là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình dạy học là nội dung của việc đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình cải tiến.
Dạy học toán là dạy cho học sinh phương pháp học toán và giải toán để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Nội dung kiến thức toán học được trang bị cho học sinh THCS ngoài việc dạy lí thuyết còn phải chú trọng tới việc dạy học sinh phương pháp giải một số bài toán, nhưng để nắm vững cách giải 1 dạng toán nào đó đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt, sáng tạo, tính cẩn thận, kết hợp với sự khéo léo và kinh nghiệm đã tích luỹ được để giải quyết các bài tập có liên quan. Thông qua việc giải bài tập chống tư tưởng hình thức hoá, tư tưởng ngại khó đặc biệt việc xác định các vấn đề thiếu căn cứ. Do đó nâng cao năng lực tư duy, óc tưởng tượng, sáng tạo, rèn khả năng phán đoán, suy luận của học sinh.
b) Cơ sở thực tiễn:
hệ thức Vi - ét và vận dụng được hệ thức Vi – ét vào tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai 1 ẩn số
- Nắm được những ứng dụng của hệ thức Vi - ét như :
+ Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0 ; a - b + c = 0 , hoặc các trường hợp mà tổng, tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
+ Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng .
+ Biết cách biểu diễn tổng các bình phương, các lập phương của hai nghiệm qua các hệ số của phương trình.
Trong chương trình giảng dạy bộ môn toán ở lớp 9 tôi nhận thấy học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc vận dụng hệ thức Vi - ét và vận dụng được hệ thức Vi – ét vào tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai 1 ẩn số
t việc việc làm khá mới mẻ. đề bài toán đã cho không phải là những
Một đặc điểm quan trọng của hệ thức Vi - ét và vận dụng được hệ thức Vi – ét vào tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai 1 ẩn số
. Đặc biệt nó mang nội dung sâu sắc trong việc giáo dục tư tưởng qua môn toán; hình thành cho học sinh thói quen đi tìm một giải pháp tối ưu cho một công việc cụ thể trong cuộc sống sau này. Chính vì vậy bài toán này thường xuyên có mặt trong các bài kiểm tra, thi tuyển sinh vào lớp 10.
Qua một số năm giảng dạy Toán ở trường THCS được giao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8, lớp 9 tôi rất quan tâm vấn đề nay chính vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Với thời gian hạn chế và mong muốn nghiên cứu sâu hơn nên đề tài này chỉ tập trung vào vấn đề:
“Giải bài toán bằng cách lập phương trình
và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)