SKKN: MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY TRẺ LÀM QUEN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO
Chia sẻ bởi Trần Thị Thiện |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: SKKN: MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY TRẺ LÀM QUEN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
1
I.Đề tài: MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY TRẺ
LÀM QUEN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO.
II.Đặt vấn đề:
Như chúng ta đã biết trong mọi thời đại giáo dục chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong xã hội.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo viên mầm non được xem như người thầy đầu tiên, đặt nền móng cho việc đào tạo nhân cách con người mới cho xã hội tương lai. Có điều tùy theo mỗi thời đại mà giáo dục sẽ được tổ chức kiểu này hay kiểu khác. Tùy theo mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau. Ở tuổi mẫu giáo trẻ mới bắt đầu trong quá trình học nói. Chính vì vậy hoạt động làm quen với văn học giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ, tìm hiểu về thế giới xung quanh góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ.
III.Cơ sở lý luận:
Thực tế cho chúng ta thấy rằng những biểu hiện về thái độ tình cảm suy nghĩ của con người khi tiếp xúc với một tác phẩm văn học rất đa dạng và phong phú.
Ví dụ: Như những vui buồn khi đọc tác phẩm văn học dẫn đến những biểu hiện khóc cười của người đọc. Từ đó cho ta thấy rằng nghệ thuật của tác phẩm văn học đã có một sức mạnh kỳ diệu. Nhưng đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo vấn đề cảm nhận mỗi câu chuyện, mỗi bài thơ rất hạn chế. Thế nhưng trẻ rất thích được nghe người lớn kể chuyện, thích đọc thơ hoặc những bài đồng dao, ca dao phù hợp với lứa tuổi. Mục đích của việc cho trẻ làm quen văn học là giúp trẻ hình thành và phát triển về lĩnh vực ngôn ngữ. Là phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ, giáo dục biết yêu cái thiện, ghét cái ác một cách rõ ràng. Làm quen văn học còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, tình yêu thương con người rộng lớn. Hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể đó là tính tổ chức kỹ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người. Dạy trẻ làm quen văn học còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, cũng cố kiến thức trẻ qua học tập vui chơi trong cuộc sống. Không những thế văn học còn là nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng phát triển tâm hồn cho cháu, truyền cho cháu vẻ đẹp truyền thống cha ông, lòng nhân ái, thủy chung, tính công bằng yêu chuộng lẽ phải, đức cần cù chăm chỉ, yêu nước thương nòi, tự tin lạc quan yêu đời.
IV.Cơ sở thực tiễn:
Năm nay tôi được trường phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ thôn Mậu Lâm. Tỉ lệ trẻ chưa được học mẫu giáo bé chiếm tỉ lệ rất cao 85%. Đa số cháu còn khóc nhè khi đến lớp, điều đó đối với tôi không quan trọng nhưng quan là trẻ còn hạn chế về ngôn ngữ. Thời gian đầu tôi nhận thấy trẻ hay nói trỗng, trả lời câu cụt, đa số nói sai nhiều về từ loại, sử dụng câu chưa đúng với ý nghĩa trong câu. Tôi bỗng nghĩ để trẻ thích giao tiếp và lĩnh hội kiến thức ta
2
cần phải giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ ngay từ tuổi mẫu giáo để trẻ hiểu vấn đề qua lời nói của người khác và biết diễn đạt suy nghĩ của mình qua lời nói. Đó là một điều cần thiết nhưng thực hiện không phải là dễ.
V. Nội dung nghiên cứu:
Đối với trẻ ở lứa tuổi này rất dễ nhớ mà mau quên, tư duy của trẻ còn hạn chế, vốn kinh nghiệm chưa cao, sự hiểu biết về cuộc sống chưa có kinh nghiệm. Vì vậy ta cần cho trẻ làm quen văn học ở mọi lúc mọi nơi và trong giờ học nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng.
a. Cho trẻ làm quen văn học “ở mọi lúc, mọi nơi”:
Vào buổi sáng đón trẻ giờ hoạt động ngoài trời ngoài công việc nhắc trẻ chào ba mẹ, giữ gìn vệ sinh, tôi thường hay trò chuyện với trẻ theo chủ điểm của chương trình học.
Ví dụ: Chủ điểm ngành nghề. Tôi trò chuyện với trẻ nhà con có bao nhiêu người, bố mẹ con làm nghề gì? anh chị làm gì? làm ở đâu? Làm ra những sản phẩm gì? Hoặc trò chuyện với trẻ về công việc của một số ngành nghề trong xã hội, ích lợi của công việc đó? Lớn lên con sẽ làm nghề gì?...Tôi cảm thấy có tác dụng rất lớn đối với trẻ. Trong lúc trò chuyện cô đã cung cấp cho trẻ nhiều vốn từ giúp trẻ hiểu nghĩa của câu, nói trọn câu, diễn đạt mạch lạc. Không những thế trẻ còn tìm hiểu về thế giới xung quanh, Làm quen với kiến thức mới giúp trẻ bước vào tiết học một cách dễ
I.Đề tài: MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY TRẺ
LÀM QUEN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO.
II.Đặt vấn đề:
Như chúng ta đã biết trong mọi thời đại giáo dục chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong xã hội.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo viên mầm non được xem như người thầy đầu tiên, đặt nền móng cho việc đào tạo nhân cách con người mới cho xã hội tương lai. Có điều tùy theo mỗi thời đại mà giáo dục sẽ được tổ chức kiểu này hay kiểu khác. Tùy theo mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau. Ở tuổi mẫu giáo trẻ mới bắt đầu trong quá trình học nói. Chính vì vậy hoạt động làm quen với văn học giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ, tìm hiểu về thế giới xung quanh góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ.
III.Cơ sở lý luận:
Thực tế cho chúng ta thấy rằng những biểu hiện về thái độ tình cảm suy nghĩ của con người khi tiếp xúc với một tác phẩm văn học rất đa dạng và phong phú.
Ví dụ: Như những vui buồn khi đọc tác phẩm văn học dẫn đến những biểu hiện khóc cười của người đọc. Từ đó cho ta thấy rằng nghệ thuật của tác phẩm văn học đã có một sức mạnh kỳ diệu. Nhưng đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo vấn đề cảm nhận mỗi câu chuyện, mỗi bài thơ rất hạn chế. Thế nhưng trẻ rất thích được nghe người lớn kể chuyện, thích đọc thơ hoặc những bài đồng dao, ca dao phù hợp với lứa tuổi. Mục đích của việc cho trẻ làm quen văn học là giúp trẻ hình thành và phát triển về lĩnh vực ngôn ngữ. Là phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ, giáo dục biết yêu cái thiện, ghét cái ác một cách rõ ràng. Làm quen văn học còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, tình yêu thương con người rộng lớn. Hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể đó là tính tổ chức kỹ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người. Dạy trẻ làm quen văn học còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, cũng cố kiến thức trẻ qua học tập vui chơi trong cuộc sống. Không những thế văn học còn là nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng phát triển tâm hồn cho cháu, truyền cho cháu vẻ đẹp truyền thống cha ông, lòng nhân ái, thủy chung, tính công bằng yêu chuộng lẽ phải, đức cần cù chăm chỉ, yêu nước thương nòi, tự tin lạc quan yêu đời.
IV.Cơ sở thực tiễn:
Năm nay tôi được trường phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ thôn Mậu Lâm. Tỉ lệ trẻ chưa được học mẫu giáo bé chiếm tỉ lệ rất cao 85%. Đa số cháu còn khóc nhè khi đến lớp, điều đó đối với tôi không quan trọng nhưng quan là trẻ còn hạn chế về ngôn ngữ. Thời gian đầu tôi nhận thấy trẻ hay nói trỗng, trả lời câu cụt, đa số nói sai nhiều về từ loại, sử dụng câu chưa đúng với ý nghĩa trong câu. Tôi bỗng nghĩ để trẻ thích giao tiếp và lĩnh hội kiến thức ta
2
cần phải giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ ngay từ tuổi mẫu giáo để trẻ hiểu vấn đề qua lời nói của người khác và biết diễn đạt suy nghĩ của mình qua lời nói. Đó là một điều cần thiết nhưng thực hiện không phải là dễ.
V. Nội dung nghiên cứu:
Đối với trẻ ở lứa tuổi này rất dễ nhớ mà mau quên, tư duy của trẻ còn hạn chế, vốn kinh nghiệm chưa cao, sự hiểu biết về cuộc sống chưa có kinh nghiệm. Vì vậy ta cần cho trẻ làm quen văn học ở mọi lúc mọi nơi và trong giờ học nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng.
a. Cho trẻ làm quen văn học “ở mọi lúc, mọi nơi”:
Vào buổi sáng đón trẻ giờ hoạt động ngoài trời ngoài công việc nhắc trẻ chào ba mẹ, giữ gìn vệ sinh, tôi thường hay trò chuyện với trẻ theo chủ điểm của chương trình học.
Ví dụ: Chủ điểm ngành nghề. Tôi trò chuyện với trẻ nhà con có bao nhiêu người, bố mẹ con làm nghề gì? anh chị làm gì? làm ở đâu? Làm ra những sản phẩm gì? Hoặc trò chuyện với trẻ về công việc của một số ngành nghề trong xã hội, ích lợi của công việc đó? Lớn lên con sẽ làm nghề gì?...Tôi cảm thấy có tác dụng rất lớn đối với trẻ. Trong lúc trò chuyện cô đã cung cấp cho trẻ nhiều vốn từ giúp trẻ hiểu nghĩa của câu, nói trọn câu, diễn đạt mạch lạc. Không những thế trẻ còn tìm hiểu về thế giới xung quanh, Làm quen với kiến thức mới giúp trẻ bước vào tiết học một cách dễ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)