SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 5 TUỔI
Chia sẻ bởi Trần Thị Thiện |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 5 TUỔI thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 5 TUỔI
II. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục- Đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở các bậc học sau.
Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nhân cách con người mới XHCN Việt Nam.
Để mọi trẻ em 5 tuổi được đến trường lớp Mầm non là trách nhiệm của các cấp, các ngành, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa với trách nhiệm của nhà nước, xã hội và gia đình để phát triển giáo dục Mầm non.
Nhằm đảm bảo hầu hết trẻ em 5 tuổi ở trên địa bàn được đến lớp để thực hiện kế hoạch chăm sóc 2 buổi trên ngày, đủ một năm học, nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, vốn tiếng việt và tâm lý sẵn sàng đi học, đảm bảo chất lượng để trẻ làm hành trang vào lớp một.
Năm học này là năm học thứ 2 thực hiện công tác Phổ cập giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi theo quyết định phê duyệt đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010- 2015 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1517 phê duyệt đề án phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi của Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010- 2014, công văn số 65 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đại Lộc hướng dẫn thực hiện công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi..
Vì vậy bản thân tôi chọn đề tài làm tốt công tác phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi ở vùng hành chính khó khăn, đời sống nhân dân còn thấp so với các vùng miền lân cận, nhằm giúp trẻ 5 tuổi được đến trường học đạt tỉ lệ 100% và ngày càng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trong nhà trường.
2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Chính từ thực tế trên bản thân tôi là cán bộ quản lý về chuyên môn, trực tiếp phụ trách về công tác phổ cập của nhà trường đã trăn trở rất nhiều, làm thế nào và làm sao cho các ban ngành, đoàn thể trong và ngoài nhà trường, mỗi cán bộ giáo viên trong hội đồng sư phạm có nhận thức đúng đắn, hiểu rõ tầm quan trọng của công tác phổ cập giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi, từ những trăn trở ấy bản thân tôi đã nghiên cứu tìm ra một số biện pháp nhằm giúp các ban ngành, đoàn thể, đội ngũ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường cùng thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi theo quyết định số 239 quyết định của Thủ tướng Chính phủ và quyết định số 1517 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Nam.
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Công tác Phổ cập giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước được xác định rõ trong đề án thực hiện công tác Phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015. Theo đó, đến năm 2015 tất cả các địa phương trong cả nước phải hoàn thành công tác phổ cập giáo dục cho trẻ Mầm non 5 tuổi.
Thực hiện quyết định số 239 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1517 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Nam, Công văn số 65 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đại lộc hướng dẫn thực hiện Phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Các trường đã tiến hành xây dựng kế hoạch thực hiện công tác phổ cập giáo dục địa phương mình theo Nghị quyết đã đề ra.
Để thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi cần phải có sự hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả phổ cập. Nó đòi hỏi phải có sự chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy – HĐND – UBND, sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể, nhân dân phải hưởng ứng một cách tích cực, trong đó vai trò tham mưu, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo xã hết sức quan trọng, người trực tiếp làm công tác phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi ở mỗi đơn vị luôn cần có năng lực tốt và sáng tạo.
IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Thực hiện công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi đòi hỏi phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị,
MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 5 TUỔI
II. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục- Đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở các bậc học sau.
Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nhân cách con người mới XHCN Việt Nam.
Để mọi trẻ em 5 tuổi được đến trường lớp Mầm non là trách nhiệm của các cấp, các ngành, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Đẩy mạnh xã hội hóa với trách nhiệm của nhà nước, xã hội và gia đình để phát triển giáo dục Mầm non.
Nhằm đảm bảo hầu hết trẻ em 5 tuổi ở trên địa bàn được đến lớp để thực hiện kế hoạch chăm sóc 2 buổi trên ngày, đủ một năm học, nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, vốn tiếng việt và tâm lý sẵn sàng đi học, đảm bảo chất lượng để trẻ làm hành trang vào lớp một.
Năm học này là năm học thứ 2 thực hiện công tác Phổ cập giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi theo quyết định phê duyệt đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010- 2015 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1517 phê duyệt đề án phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi của Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010- 2014, công văn số 65 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đại Lộc hướng dẫn thực hiện công tác Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi..
Vì vậy bản thân tôi chọn đề tài làm tốt công tác phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi ở vùng hành chính khó khăn, đời sống nhân dân còn thấp so với các vùng miền lân cận, nhằm giúp trẻ 5 tuổi được đến trường học đạt tỉ lệ 100% và ngày càng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trong nhà trường.
2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Chính từ thực tế trên bản thân tôi là cán bộ quản lý về chuyên môn, trực tiếp phụ trách về công tác phổ cập của nhà trường đã trăn trở rất nhiều, làm thế nào và làm sao cho các ban ngành, đoàn thể trong và ngoài nhà trường, mỗi cán bộ giáo viên trong hội đồng sư phạm có nhận thức đúng đắn, hiểu rõ tầm quan trọng của công tác phổ cập giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi, từ những trăn trở ấy bản thân tôi đã nghiên cứu tìm ra một số biện pháp nhằm giúp các ban ngành, đoàn thể, đội ngũ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường cùng thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi theo quyết định số 239 quyết định của Thủ tướng Chính phủ và quyết định số 1517 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Nam.
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Công tác Phổ cập giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước được xác định rõ trong đề án thực hiện công tác Phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015. Theo đó, đến năm 2015 tất cả các địa phương trong cả nước phải hoàn thành công tác phổ cập giáo dục cho trẻ Mầm non 5 tuổi.
Thực hiện quyết định số 239 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1517 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Nam, Công văn số 65 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đại lộc hướng dẫn thực hiện Phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Các trường đã tiến hành xây dựng kế hoạch thực hiện công tác phổ cập giáo dục địa phương mình theo Nghị quyết đã đề ra.
Để thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi cần phải có sự hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả phổ cập. Nó đòi hỏi phải có sự chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy – HĐND – UBND, sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể, nhân dân phải hưởng ứng một cách tích cực, trong đó vai trò tham mưu, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo xã hết sức quan trọng, người trực tiếp làm công tác phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi ở mỗi đơn vị luôn cần có năng lực tốt và sáng tạo.
IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Thực hiện công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi đòi hỏi phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)