SKKN: MN LỚP 5 TUỔI
Chia sẻ bởi Hồ Văn Hiển |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: SKKN: MN LỚP 5 TUỔI thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Trong xu thế phát triển của toàn cầu đất nước ta đang trên đà phát triển ngày càng đổi mới về mọi mặt của xá hội. Là một giáo viên tôi luôn mong muốn dạy giổ các cháu sao cho các cháu theo kịp với với sự phát triển chung của đất nước, những ước mơ đang ấp ủ đang còn chờ các cháu ở phía trước.
- Chính vì vậy phải cần có những con người có đức có tài đó là mục tiêu chung của lớp tôi đặt ra cũng như toàn xã hội đang còn mong muốn.
- Mầm móng đạo đức của con người phải được nhem nhóm ngay từ lứa tuổi mầm non hay nói cách khác trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầu về nhân cách.
- Muốn trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về đạo đức thì tất cả chúng ta từ gia đình, nhà trường, xã hội phải hình thành cho trẻ ngay từ lúc còn nhỏ.
- Đối với các cháu ở lứa tuổi mâu giáo cần phải rèn cho trẻ một số thói quen như mạnh dạn trong giao tiếp, biết nói cả câu, biết chào ông, bà, bố, mẹ, cô giáo…, biết điều chỉnh các hành vi của mình như vứt rác đúng nơi quy định, cất dẹp đồ chơi gọn gàng vào giá, chơi xong học xong biết dọn đồ chơi cùng cô.
- Đối với cháu lớp tôi đang chủ nhiệm ngoài việc dạy học ra tôi thấy việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ là rất cần thiết vì bố mẹ trẻ hàng ngày lam lũ với công vệc đồng áng quanh năm nên thời gian giành để chăm sóc cho con trẻ uốn nắn các hành vi của trẻ chưa thật sự được nhiều vì thời dan của trẻ ở nhà rất dài, ở trường lớp thời gian còn hạn chế.
- Trẻ học rất nhanh theo các anh chị ở nhà, ngoài những việc làm rất tốt ra đồng thời những việc chưa tốt cũng song hành theo, mà nhiều khi bố mẹ trẻ không để ý đến hoặc nhiều lúc còn thiếu sự quan tâm. Nên việc giáo dục đạo đức cho trẻ là một việc làm rất cần thiết đối với trẻ hiện tại và lâu dài.
- Nội dung giáo dục hành vi văn hóa đọa đức cho trẻ thì rất phong phú nhưng theo tôi môn học thơ và truyện ở mầm non thì thật gần gủi và nhiều cơ hội trong việc hình thành một số hành vi đạo đức cho trẻ. Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài này nhằm tìm ra các phương pháp gần gũi nhất đối với trẻ.
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
- Do mục đích yêu cầu của việc giáo dục đạo đúc cho trẻ rất quan trọng và cần thiết trong việc hình thành nhân cách của một con người.
- Do đặc điểm tâm sinh lí của trẻ vì trẻ học rất nhanh những điều tốt và những điều xấu nên cần điều chỉnh các hành vi của trẻ biết những cái tốt để phát huy và loại dần những cái không tốt.
- Việc giáo dục đạo đức cho trẻ được xuyên suốt từ bậc mầm non cho đến trưởng thành.
- Ở lứa tuổi mầm non tâm hồn trẻ như tờ giấy trắng nên chúng ta phải lựa chọn làn sao những gì tốt đẹp nhất để in vào tâm hồn trong sáng của trẻ đẻ trẻ mang theo cho đến suốt cuộc đời.
- Cô giáo luôn là tấm gương sáng mẩu mực, cách ứng xữ, lời nói luôn luôn phải chuẩn mực. Phải kiên trì tìm tòi nghiên cứu các phương pháp, biện pháp để áp dụng đối với từng trẻ nhằm đạt được những kết quả cao trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ.
- Qua nghe đọc thơ, kễ chuyện có vai trò lớn vào việc rèn luyện tính cách cho trẻ nãy sinh yếu tố nhân đạo từ đó đặt nền móng cho một nếp sống cao quý. Qua nghe kể chuyện trẻ hiểu biết thêm những tấm gương tốt, hành động tốt của các nhân vật để trẻ học theo.
- Tôi phải thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ để phụ huynh nắm bắt kịp thời về tình hình học tập của con mình để từ đó có sự uốn nắn chăm sóc cho trẻ các hành vi để phát triển một cách toàn diện.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Là một giá viên tôi mạnh dạn chọ đối tượng học sinh lớp 5 -6 tuổi của bản thân tôi chủ nhiệm để nghiên cứu cho đề tài này.
- Qua thời gian tìm tòi nghiên cứu bản thân tôi đã chọ ra một số phương pháp sau để áp dụng cho đề tài:
* Phương pháp trực quan hình ảnh:
Cho trẻ xem những tranh ảnh có thể hiện những việc làm tốt.
* Phương pháp dùng lời:
Giải thích cho trẻ hiểu được những vấn đề đúng sai.
* Phương pháp đàm thoại gợi mở:
Dùng những câu hỏi mang tính chất gợi mở nhằm kích thích sự hứng thú tìm tòi của trẻ.
* Phương pháp đánh giá kết quả:
Dựa vào khả năng của trẻ để đánh
- Trong xu thế phát triển của toàn cầu đất nước ta đang trên đà phát triển ngày càng đổi mới về mọi mặt của xá hội. Là một giáo viên tôi luôn mong muốn dạy giổ các cháu sao cho các cháu theo kịp với với sự phát triển chung của đất nước, những ước mơ đang ấp ủ đang còn chờ các cháu ở phía trước.
- Chính vì vậy phải cần có những con người có đức có tài đó là mục tiêu chung của lớp tôi đặt ra cũng như toàn xã hội đang còn mong muốn.
- Mầm móng đạo đức của con người phải được nhem nhóm ngay từ lứa tuổi mầm non hay nói cách khác trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầu về nhân cách.
- Muốn trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về đạo đức thì tất cả chúng ta từ gia đình, nhà trường, xã hội phải hình thành cho trẻ ngay từ lúc còn nhỏ.
- Đối với các cháu ở lứa tuổi mâu giáo cần phải rèn cho trẻ một số thói quen như mạnh dạn trong giao tiếp, biết nói cả câu, biết chào ông, bà, bố, mẹ, cô giáo…, biết điều chỉnh các hành vi của mình như vứt rác đúng nơi quy định, cất dẹp đồ chơi gọn gàng vào giá, chơi xong học xong biết dọn đồ chơi cùng cô.
- Đối với cháu lớp tôi đang chủ nhiệm ngoài việc dạy học ra tôi thấy việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ là rất cần thiết vì bố mẹ trẻ hàng ngày lam lũ với công vệc đồng áng quanh năm nên thời gian giành để chăm sóc cho con trẻ uốn nắn các hành vi của trẻ chưa thật sự được nhiều vì thời dan của trẻ ở nhà rất dài, ở trường lớp thời gian còn hạn chế.
- Trẻ học rất nhanh theo các anh chị ở nhà, ngoài những việc làm rất tốt ra đồng thời những việc chưa tốt cũng song hành theo, mà nhiều khi bố mẹ trẻ không để ý đến hoặc nhiều lúc còn thiếu sự quan tâm. Nên việc giáo dục đạo đức cho trẻ là một việc làm rất cần thiết đối với trẻ hiện tại và lâu dài.
- Nội dung giáo dục hành vi văn hóa đọa đức cho trẻ thì rất phong phú nhưng theo tôi môn học thơ và truyện ở mầm non thì thật gần gủi và nhiều cơ hội trong việc hình thành một số hành vi đạo đức cho trẻ. Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài này nhằm tìm ra các phương pháp gần gũi nhất đối với trẻ.
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
- Do mục đích yêu cầu của việc giáo dục đạo đúc cho trẻ rất quan trọng và cần thiết trong việc hình thành nhân cách của một con người.
- Do đặc điểm tâm sinh lí của trẻ vì trẻ học rất nhanh những điều tốt và những điều xấu nên cần điều chỉnh các hành vi của trẻ biết những cái tốt để phát huy và loại dần những cái không tốt.
- Việc giáo dục đạo đức cho trẻ được xuyên suốt từ bậc mầm non cho đến trưởng thành.
- Ở lứa tuổi mầm non tâm hồn trẻ như tờ giấy trắng nên chúng ta phải lựa chọn làn sao những gì tốt đẹp nhất để in vào tâm hồn trong sáng của trẻ đẻ trẻ mang theo cho đến suốt cuộc đời.
- Cô giáo luôn là tấm gương sáng mẩu mực, cách ứng xữ, lời nói luôn luôn phải chuẩn mực. Phải kiên trì tìm tòi nghiên cứu các phương pháp, biện pháp để áp dụng đối với từng trẻ nhằm đạt được những kết quả cao trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ.
- Qua nghe đọc thơ, kễ chuyện có vai trò lớn vào việc rèn luyện tính cách cho trẻ nãy sinh yếu tố nhân đạo từ đó đặt nền móng cho một nếp sống cao quý. Qua nghe kể chuyện trẻ hiểu biết thêm những tấm gương tốt, hành động tốt của các nhân vật để trẻ học theo.
- Tôi phải thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ để phụ huynh nắm bắt kịp thời về tình hình học tập của con mình để từ đó có sự uốn nắn chăm sóc cho trẻ các hành vi để phát triển một cách toàn diện.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Là một giá viên tôi mạnh dạn chọ đối tượng học sinh lớp 5 -6 tuổi của bản thân tôi chủ nhiệm để nghiên cứu cho đề tài này.
- Qua thời gian tìm tòi nghiên cứu bản thân tôi đã chọ ra một số phương pháp sau để áp dụng cho đề tài:
* Phương pháp trực quan hình ảnh:
Cho trẻ xem những tranh ảnh có thể hiện những việc làm tốt.
* Phương pháp dùng lời:
Giải thích cho trẻ hiểu được những vấn đề đúng sai.
* Phương pháp đàm thoại gợi mở:
Dùng những câu hỏi mang tính chất gợi mở nhằm kích thích sự hứng thú tìm tòi của trẻ.
* Phương pháp đánh giá kết quả:
Dựa vào khả năng của trẻ để đánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Hiển
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)