SKKN mẫu giáo
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Toàn |
Ngày 03/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: SKKN mẫu giáo thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG MẪU GIÁO
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC-GIÁO DỤC
HỌC SINH CÁ BIỆT
I/ Lý do đặt vấn đề:
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế và đang thực hiện chủ đề đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục. Lớp trẻ ngày nay là những nhân tố sẽ góp phần đẩy mạnh đưa đất nước chúng ta ngày càng phát triển, muốn được như thế chúng ta cần hết sức quan tâm đến việc chăm sóc-giáo dục các cháu về mặt học tập và đạo đức. Trong đó các cháu ở lứa tuổi mẫu giáo lại là mầm xanh mà tôi nhận thấy cần phải uốn nắn các cháu. Chính vì vậy, theo tôi giáo dục các cháu học sinh cá biệt là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non đem lại sự phát triển toàn diện cho trẻ.
Từ khi tôi đảm nhận việc dạy lớp một buổi và sau khi được phân công dạy lớp bàn trú, năm học nào tôi cũng phát hiện các cháu trong lớp có những hành vi, động cơ tiêu cực. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào sự giáo dục của người lớn và ảnh hưởng của cuộc sống bên ngoài mà trẻ tiếp xúc. Chính vì vậy, bản thân tôi xác định cần phải giáo dục các cháu bằng những biện pháp phù hợp, có hiệu quả nhằm thay đổi những cơ sở của nhân cách đã được hình thành một cách bất lợi này. Trước hết, tôi cảm hóa trẻ bằng tình yêu thương, đồng thời lại đòi hỏi trẻ bằng tình yêu thương quan tâm những người xung quanh, tạo ra những tình huống để gợi lên ở trẻ những hành vi đạo đức tốt đẹp, qua đó tôi tìm ra : “Một số biện pháp chăm sóc-giáo dục học sinh cá biệt”
II/ Biện pháp tiến hành:
1/ Quá trình phát triển kinh nghiệm:
(Giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thương bạn bè, quan hệ giao tiếp thân thiện giữa các cháu.
Đầu năm học, hai tuần đầu chưa vào chương trình học, tôi ổn định lớp tập cho các cháu có những thói quen nề nếp học tập của lớp; các con phải biết chào các cô khi đến lớp, biết xếp hàng so sánh hàng ngay ngắn khi tập th63 dục, tư thế ngồi học, cách giơ tay phát biểu và dạy cháu cầm bút màu, đọc một số bài thơ, bài hát để khi bắt đầu vào chương trình cháu quen với nề nếp thì tiết học sẽ tốt hơn. Tôi nhận thấy các cháu thực hiện theo rất tốt nhưng tôi phát hiện ra một cháu tên Nguyễn Thị Minh Châu rất bướng bỉnh, cháu thường hay nói leo, không lễ phép, mỗi buổi sáng khi đến lớp ba cháu bảo cháu chào cô đi con thì cháu trả lời: “chào cái gì mà chào không biết nữa” rồi đi thẳng vào lớp, ba cháu nhìn tôi lắc đầu và nói: “ở nhà nó lì lắm. hơn nũa không chào ai cả, muốn nói gì thi nói”, trao đổi với phụ huynh tôi được biết về cháu nhiều hơn, do ba me cháu lo làm ăn, cháu gửi cho ông bà nội, bà nội thì cưng cháu Châu nhiều lằm, mỗi khi bị ai la rầy đánh đòn cháu, bà binh vực cháu riết rồi cháu Châu không còn sợ ai. Đến giờ lên tiết dạy tôi thấy cháu cũng chú ý học tập nhưng lại hay nói leo theo tôi hoài them cái giọng nói lớn của cháu nên làm ảnh hưởng rất nhiều khi tôi dạy. Tôi mời cháu đừng lên và bắt phạt cháu khoanh tay lại thì chàu hỏi tôi: “sao cô thư bắt con khoanh tay lại mỏi muốn chết”. Tôi hỏi cháu “con không biết vì sao cô bắt phạt con sao Minh Châu” cháu im lặng. Tôi hỏi thêm lần nửa với giọng manh hơn, cháu nhìn tôi và nói: “dạ biết”. Tôi giải thích cho cháu nghe: con không được nói leo theo cô, vì như vậy lớp rất ồn ào các bạn không học được, cô sẽ không dạy được vì phải ngừng lại đợi Minh Châu nói xong cô mới nói tiếp được. Cô biết con rất giỏi, biết được nhiều điều, khi cô hỏi là Châu biết ngay nhưng để trả lời câu hỏi của cô Châu nên giơ tay và đợi cô mời thì mới đứng lên trả lời nhé, như thế thì mới được cô khen và các bạn cũng khen Châu nữa. Vậy con biết lỗi của minh chưa. Châu nói “dạ con biết rồi” và chàu xin lỗi tôi. Thế nhưng, thói quen vẫn là thói quen, cháu nói leo mãi trong suốt giờ học hôm đó. Cuối giờ học cho các cháu cằm hoa, còn Minh Châu thì không được cắm hoa vì nói leo, tôi thấy cháu buồn buồn.:Đến giờ ra chơi cháu hỏi Tôi “Cô HOA
TRƯỜNG MẪU GIÁO
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC-GIÁO DỤC
HỌC SINH CÁ BIỆT
I/ Lý do đặt vấn đề:
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế và đang thực hiện chủ đề đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục. Lớp trẻ ngày nay là những nhân tố sẽ góp phần đẩy mạnh đưa đất nước chúng ta ngày càng phát triển, muốn được như thế chúng ta cần hết sức quan tâm đến việc chăm sóc-giáo dục các cháu về mặt học tập và đạo đức. Trong đó các cháu ở lứa tuổi mẫu giáo lại là mầm xanh mà tôi nhận thấy cần phải uốn nắn các cháu. Chính vì vậy, theo tôi giáo dục các cháu học sinh cá biệt là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non đem lại sự phát triển toàn diện cho trẻ.
Từ khi tôi đảm nhận việc dạy lớp một buổi và sau khi được phân công dạy lớp bàn trú, năm học nào tôi cũng phát hiện các cháu trong lớp có những hành vi, động cơ tiêu cực. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào sự giáo dục của người lớn và ảnh hưởng của cuộc sống bên ngoài mà trẻ tiếp xúc. Chính vì vậy, bản thân tôi xác định cần phải giáo dục các cháu bằng những biện pháp phù hợp, có hiệu quả nhằm thay đổi những cơ sở của nhân cách đã được hình thành một cách bất lợi này. Trước hết, tôi cảm hóa trẻ bằng tình yêu thương, đồng thời lại đòi hỏi trẻ bằng tình yêu thương quan tâm những người xung quanh, tạo ra những tình huống để gợi lên ở trẻ những hành vi đạo đức tốt đẹp, qua đó tôi tìm ra : “Một số biện pháp chăm sóc-giáo dục học sinh cá biệt”
II/ Biện pháp tiến hành:
1/ Quá trình phát triển kinh nghiệm:
(Giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thương bạn bè, quan hệ giao tiếp thân thiện giữa các cháu.
Đầu năm học, hai tuần đầu chưa vào chương trình học, tôi ổn định lớp tập cho các cháu có những thói quen nề nếp học tập của lớp; các con phải biết chào các cô khi đến lớp, biết xếp hàng so sánh hàng ngay ngắn khi tập th63 dục, tư thế ngồi học, cách giơ tay phát biểu và dạy cháu cầm bút màu, đọc một số bài thơ, bài hát để khi bắt đầu vào chương trình cháu quen với nề nếp thì tiết học sẽ tốt hơn. Tôi nhận thấy các cháu thực hiện theo rất tốt nhưng tôi phát hiện ra một cháu tên Nguyễn Thị Minh Châu rất bướng bỉnh, cháu thường hay nói leo, không lễ phép, mỗi buổi sáng khi đến lớp ba cháu bảo cháu chào cô đi con thì cháu trả lời: “chào cái gì mà chào không biết nữa” rồi đi thẳng vào lớp, ba cháu nhìn tôi lắc đầu và nói: “ở nhà nó lì lắm. hơn nũa không chào ai cả, muốn nói gì thi nói”, trao đổi với phụ huynh tôi được biết về cháu nhiều hơn, do ba me cháu lo làm ăn, cháu gửi cho ông bà nội, bà nội thì cưng cháu Châu nhiều lằm, mỗi khi bị ai la rầy đánh đòn cháu, bà binh vực cháu riết rồi cháu Châu không còn sợ ai. Đến giờ lên tiết dạy tôi thấy cháu cũng chú ý học tập nhưng lại hay nói leo theo tôi hoài them cái giọng nói lớn của cháu nên làm ảnh hưởng rất nhiều khi tôi dạy. Tôi mời cháu đừng lên và bắt phạt cháu khoanh tay lại thì chàu hỏi tôi: “sao cô thư bắt con khoanh tay lại mỏi muốn chết”. Tôi hỏi cháu “con không biết vì sao cô bắt phạt con sao Minh Châu” cháu im lặng. Tôi hỏi thêm lần nửa với giọng manh hơn, cháu nhìn tôi và nói: “dạ biết”. Tôi giải thích cho cháu nghe: con không được nói leo theo cô, vì như vậy lớp rất ồn ào các bạn không học được, cô sẽ không dạy được vì phải ngừng lại đợi Minh Châu nói xong cô mới nói tiếp được. Cô biết con rất giỏi, biết được nhiều điều, khi cô hỏi là Châu biết ngay nhưng để trả lời câu hỏi của cô Châu nên giơ tay và đợi cô mời thì mới đứng lên trả lời nhé, như thế thì mới được cô khen và các bạn cũng khen Châu nữa. Vậy con biết lỗi của minh chưa. Châu nói “dạ con biết rồi” và chàu xin lỗi tôi. Thế nhưng, thói quen vẫn là thói quen, cháu nói leo mãi trong suốt giờ học hôm đó. Cuối giờ học cho các cháu cằm hoa, còn Minh Châu thì không được cắm hoa vì nói leo, tôi thấy cháu buồn buồn.:Đến giờ ra chơi cháu hỏi Tôi “Cô HOA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)