Skkn LVPT Thể chất
Chia sẻ bởi đỗ thúy an |
Ngày 05/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: skkn LVPT Thể chất thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- tự do- hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét duyệt TĐKT Phòng GDĐT Hưng Hà
Hội đồng xét duyệt TĐKT Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Tôi ghi tên dưới đây:
Họ và tên: Đỗ Thị Hân
Ngày tháng năm sinh: 19/04/1972
Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non”
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thể chất
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9 năm 2018
Mô tả bản chất của sáng kiến
* Tình trạng giải pháp đã biết:
Đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, ngoài việc chăm sóc cẩn thận và nuôi dưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ còn cần phải có sự giao tiếp tình cảm, luyện tập thường xuyên có mục đích với người lớn dưới hình thức trò chơi. Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng các trò chơi liên quan đến vận động của cơ thể làm cho trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn và tự tin hơn. Xuất phát từ vai trò quan trọng của các hoạt động phát triển thể chất nhằm nâng cao thể lực cho trẻ, tôi thấy việc tổ chức các trò chơi vận động, trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Việc giáo dục thể chất không chỉ bảo vệ và tăng cường sức khỏe mà nó còn là tiền đề cho mọi quá trình phát triển của một cơ thể để trẻ khoẻ mạnh và phát triển toàn diện.
Với trẻ mẫu giáo nhỡ 3- 4 tuổi tư duy trực quan hình tượng chiếm vị trí quan trọng, cơ thể trẻ đang trên đà phát triển nếu không có biện pháp giáo dục, chọn nội dung phù hợp và tạo cơ hội cho trẻ tham gia rèn luyện, trẻ kém vận động dẫn đến thể lực phát triển không đồng đều. Giáo dục và phát triển là nhiệm vụ trọng tâm làm cho trẻ phát triển toàn diện, đủ năng lực, đức, tài trở thành những con người mới trong công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh.
* Nội dung giải pháp
Phát triển thể chất cho trẻ là một chuyên đề trọng tâm của năm học, giáo dục thể chất cho trẻ là vấn đề luôn được xã hội quan tâm, cho nên cùng với việc lựa chọn cách giáo dục cho trẻ Mầm non bằng cách "học bằng chơi, chơi bằng học" thì việc áp dụng vào bài giảng của giáo viên chắc chắn rằng hiệu quả giáo dục sẽ rất cao.
Từ thực trạng trên tôi đã nghiên cứu, thu thập thông tin, điều tra khảo sát, hội thảo, thực hiện tiết dạy, hội thi TDTT... theo giải pháp mới qua cách thức thực hiện, các biện pháp như sau:
Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn các trò chơi vận động phù hợp với trẻ theo từng chủ đề.
Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi vận động.
Biện pháp 3: Sáng tác lời ca, thủ thuật tạo hứng thú cho trẻ khi chơi trò chơi vận động.
Biện pháp 4: Tổ chức các trò chơi vận động mọi lúc mọi nơi phù hợp với tính chất của hoạt động.
Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh.
*Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề, chuẩn bị tốt bài dạy phù hợp với các đối tượng trẻ. Khi trẻ thực hiện phải có sự giám sát của giáo viên
+Đồ dùng phải tuyệt đối an toàn, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động
*Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý của tác giả.
Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi vận động thì nhận thức và thể lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiên, mạnh dạn trong giao tiếp với mọi người xung quanh. Rèn luyện cho trẻ cả về thể lực giúp trẻ khỏe mạnh và nhanh nhẹn hơn rất nhiều so với đầu năm học.
Tỷ lệ suy dinh dưỡng cũng giảm rõ rệt đầu năm 9% cuối năm giảm còn 3%. Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, linh hoạt đó cũng là động lực để người giáo viên như tôi phấn đấu đưa học sinh của lớp mình phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.
Trò chơi vận động còn giúp các trẻ trong lớp tôi thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ
Độc lập- tự do- hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét duyệt TĐKT Phòng GDĐT Hưng Hà
Hội đồng xét duyệt TĐKT Trường Mầm non Phạm Kính Ân
Tôi ghi tên dưới đây:
Họ và tên: Đỗ Thị Hân
Ngày tháng năm sinh: 19/04/1972
Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non”
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thể chất
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9 năm 2018
Mô tả bản chất của sáng kiến
* Tình trạng giải pháp đã biết:
Đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, ngoài việc chăm sóc cẩn thận và nuôi dưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ còn cần phải có sự giao tiếp tình cảm, luyện tập thường xuyên có mục đích với người lớn dưới hình thức trò chơi. Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng các trò chơi liên quan đến vận động của cơ thể làm cho trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn và tự tin hơn. Xuất phát từ vai trò quan trọng của các hoạt động phát triển thể chất nhằm nâng cao thể lực cho trẻ, tôi thấy việc tổ chức các trò chơi vận động, trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Việc giáo dục thể chất không chỉ bảo vệ và tăng cường sức khỏe mà nó còn là tiền đề cho mọi quá trình phát triển của một cơ thể để trẻ khoẻ mạnh và phát triển toàn diện.
Với trẻ mẫu giáo nhỡ 3- 4 tuổi tư duy trực quan hình tượng chiếm vị trí quan trọng, cơ thể trẻ đang trên đà phát triển nếu không có biện pháp giáo dục, chọn nội dung phù hợp và tạo cơ hội cho trẻ tham gia rèn luyện, trẻ kém vận động dẫn đến thể lực phát triển không đồng đều. Giáo dục và phát triển là nhiệm vụ trọng tâm làm cho trẻ phát triển toàn diện, đủ năng lực, đức, tài trở thành những con người mới trong công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh.
* Nội dung giải pháp
Phát triển thể chất cho trẻ là một chuyên đề trọng tâm của năm học, giáo dục thể chất cho trẻ là vấn đề luôn được xã hội quan tâm, cho nên cùng với việc lựa chọn cách giáo dục cho trẻ Mầm non bằng cách "học bằng chơi, chơi bằng học" thì việc áp dụng vào bài giảng của giáo viên chắc chắn rằng hiệu quả giáo dục sẽ rất cao.
Từ thực trạng trên tôi đã nghiên cứu, thu thập thông tin, điều tra khảo sát, hội thảo, thực hiện tiết dạy, hội thi TDTT... theo giải pháp mới qua cách thức thực hiện, các biện pháp như sau:
Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn các trò chơi vận động phù hợp với trẻ theo từng chủ đề.
Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi vận động.
Biện pháp 3: Sáng tác lời ca, thủ thuật tạo hứng thú cho trẻ khi chơi trò chơi vận động.
Biện pháp 4: Tổ chức các trò chơi vận động mọi lúc mọi nơi phù hợp với tính chất của hoạt động.
Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh.
*Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề, chuẩn bị tốt bài dạy phù hợp với các đối tượng trẻ. Khi trẻ thực hiện phải có sự giám sát của giáo viên
+Đồ dùng phải tuyệt đối an toàn, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động
*Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý của tác giả.
Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi vận động thì nhận thức và thể lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiên, mạnh dạn trong giao tiếp với mọi người xung quanh. Rèn luyện cho trẻ cả về thể lực giúp trẻ khỏe mạnh và nhanh nhẹn hơn rất nhiều so với đầu năm học.
Tỷ lệ suy dinh dưỡng cũng giảm rõ rệt đầu năm 9% cuối năm giảm còn 3%. Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, linh hoạt đó cũng là động lực để người giáo viên như tôi phấn đấu đưa học sinh của lớp mình phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.
Trò chơi vận động còn giúp các trẻ trong lớp tôi thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ thúy an
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)