Skkn luu thoa 2
Chia sẻ bởi Lưu Thoa |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: skkn luu thoa 2 thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay trước sự tiến bộ của khoa học, công nghệ đã cải thiện cơ bản cuộc sống của con người, nhưng xã hội và nền công nghiệp ngày càng phát triển thì môi trường càng bị khai phá triệt để dẫn đến ô nhiễm và phá hoại nghiêm trọng hệ sinh thái: không khí ô nhiễm nặng, nguồn nước cạn kiệt, rừng bị tàn phá, ruộng đất bị thu hẹp, nhiều loài bị tiệt chủng , môi trường thiên nhiên – điều kiện sinh tồn của loài người đang bị đe doạ. Ngày nay, ô nhiễm không khí, ô nhiễm chất thải công nghiệp đang gây ra những biến đổi về khí hậu toàn cầu và có thể dẫn đến những hậu quả khó lường. Những con số thống kê cụ thể như sau :
Hiện nay tốc độ mất rừng nhiệt đới là khoảng 113.000 km2/ năm. Do hậu quả của việc mất rừng, việc sử dụng đất không bền vững qua nhiều thế hệ mà tài nguyên đất bị thoái hoá nghiêm trọng, nhiều nơi mất khả năng sản xuất và xu hướng hoang mạc hoá ngày càng gia tăng.
Co ù450 triệu người ở 29 quốc gia thuộc thế giới thứ ba đang thiếu nước nghiêm trọng, 70% dân số thế giới phải dùng nước không đảm bảo vệ sinh. Mỗi ngày có 5000 trẻ em chết vì nước bẩn, hàng năm có khoảng 2 triệu trẻ em chết vì những nguyên nhân liên quan đến nước uống(theo thống kê của liên hiệp quốc UNICEF nhân ngày nước Quốc tế 22/3 /2004).
Theo các nhà khoa học thì từ nay đến năm 2020 sẽ có ¼ dân số thế giới phải liên quan đến nước uống sống trong cảnh thiếu nước nghiêm trọng .
Trước sự thay đổi khí hậu toàn cầu làm cho môi trường trên thế giới và Việt Nam bị ô nhiễm nặng nề gây hại đến sức khoẻ của con người, sự phát triển của sinh vật và làm giảm chất lượng của môi trường. Mặt khác do sự gia tăng dân số quá nhanh, nghèo nàn và lạc hậu ở các nước đang phát triển, đô thị hoá ở nhiều nơi khí thải của công trường nhà máy và lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều nhưng không được xử lý tốt đã làm mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trường.Ngày nay giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách,có tính chiến lược toàn cầu và là vấn đề có tính xã hội sâu sắc cần được giáo dục cho con người ngay từ tuổi thơ. Giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từ bậc học đầu tiên: Bậc học mầm non. Đứng trước những sự việc đó,là giáo viên mầm non chúng ta phải làm gì để các cháu hiểu biết về môi trường sống của bản thân và có thói quen gữi vệ sinh môi trường làm cho môi trường trong lành sạch đẹp ?
II.MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI :
Qua đề tài giúp giáo viên chúng ta hiểu biết bản chất và các vấn đề về môi trường.Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của các vấn đề về môi trường nói chung,việc cần thiết phải giáo dục môi trường cho trẻ mầm non nói riêng. Từ đó giáo viên mầm non nắm được các kiến thức, nội dung và tìm ra được các giải pháp để thực hiện tốt chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non dựa trên tình hình thực tế của địa phương.
III.LỊCH SỬ ĐỀ TÀI:
Trong quá trình công tác giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy đa số trẻ chưa có thói quen trong việc bảo vệ môi trường, chưa hiểu biết về tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người. Trước tình hình thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: “Một số biệnpháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường Mầm Non” làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm của bản thân mình. Qua đó tôi sẽ nghiên cứu tìm tòi học hỏi những biện pháp tốt nhất, rút kinh nghiệm cho bản thân nhằm vận dụng lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ở đơn vị ngày một tốt hơn.
IV.PHẠM VI ĐỀ TÀI:
Đề tài mà tôi đang nghiên cứu trong năm học này đã, được và có thể áp dụng trong trường lớp mầm non ở các vùng miền khác nhau.
PHẦN II:NỘI DUNG
I.THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI:
Với đề tài này khi thực hiện ở năm học 2008-2009, bản thân tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
1.Thuận lợi:
-Hiện nay ngành giáo dục đang phát động phong trào :”Xây dựng trường học thân thiện -Học sinh tích cực”. Cho nên Ban Giám Hiệu trường luôn đặc biệt quan tâm đến vệ sinh môi trường sư phạm xanh – sạch
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay trước sự tiến bộ của khoa học, công nghệ đã cải thiện cơ bản cuộc sống của con người, nhưng xã hội và nền công nghiệp ngày càng phát triển thì môi trường càng bị khai phá triệt để dẫn đến ô nhiễm và phá hoại nghiêm trọng hệ sinh thái: không khí ô nhiễm nặng, nguồn nước cạn kiệt, rừng bị tàn phá, ruộng đất bị thu hẹp, nhiều loài bị tiệt chủng , môi trường thiên nhiên – điều kiện sinh tồn của loài người đang bị đe doạ. Ngày nay, ô nhiễm không khí, ô nhiễm chất thải công nghiệp đang gây ra những biến đổi về khí hậu toàn cầu và có thể dẫn đến những hậu quả khó lường. Những con số thống kê cụ thể như sau :
Hiện nay tốc độ mất rừng nhiệt đới là khoảng 113.000 km2/ năm. Do hậu quả của việc mất rừng, việc sử dụng đất không bền vững qua nhiều thế hệ mà tài nguyên đất bị thoái hoá nghiêm trọng, nhiều nơi mất khả năng sản xuất và xu hướng hoang mạc hoá ngày càng gia tăng.
Co ù450 triệu người ở 29 quốc gia thuộc thế giới thứ ba đang thiếu nước nghiêm trọng, 70% dân số thế giới phải dùng nước không đảm bảo vệ sinh. Mỗi ngày có 5000 trẻ em chết vì nước bẩn, hàng năm có khoảng 2 triệu trẻ em chết vì những nguyên nhân liên quan đến nước uống(theo thống kê của liên hiệp quốc UNICEF nhân ngày nước Quốc tế 22/3 /2004).
Theo các nhà khoa học thì từ nay đến năm 2020 sẽ có ¼ dân số thế giới phải liên quan đến nước uống sống trong cảnh thiếu nước nghiêm trọng .
Trước sự thay đổi khí hậu toàn cầu làm cho môi trường trên thế giới và Việt Nam bị ô nhiễm nặng nề gây hại đến sức khoẻ của con người, sự phát triển của sinh vật và làm giảm chất lượng của môi trường. Mặt khác do sự gia tăng dân số quá nhanh, nghèo nàn và lạc hậu ở các nước đang phát triển, đô thị hoá ở nhiều nơi khí thải của công trường nhà máy và lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều nhưng không được xử lý tốt đã làm mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trường.Ngày nay giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách,có tính chiến lược toàn cầu và là vấn đề có tính xã hội sâu sắc cần được giáo dục cho con người ngay từ tuổi thơ. Giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từ bậc học đầu tiên: Bậc học mầm non. Đứng trước những sự việc đó,là giáo viên mầm non chúng ta phải làm gì để các cháu hiểu biết về môi trường sống của bản thân và có thói quen gữi vệ sinh môi trường làm cho môi trường trong lành sạch đẹp ?
II.MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI :
Qua đề tài giúp giáo viên chúng ta hiểu biết bản chất và các vấn đề về môi trường.Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của các vấn đề về môi trường nói chung,việc cần thiết phải giáo dục môi trường cho trẻ mầm non nói riêng. Từ đó giáo viên mầm non nắm được các kiến thức, nội dung và tìm ra được các giải pháp để thực hiện tốt chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non dựa trên tình hình thực tế của địa phương.
III.LỊCH SỬ ĐỀ TÀI:
Trong quá trình công tác giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy đa số trẻ chưa có thói quen trong việc bảo vệ môi trường, chưa hiểu biết về tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người. Trước tình hình thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: “Một số biệnpháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường Mầm Non” làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm của bản thân mình. Qua đó tôi sẽ nghiên cứu tìm tòi học hỏi những biện pháp tốt nhất, rút kinh nghiệm cho bản thân nhằm vận dụng lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ở đơn vị ngày một tốt hơn.
IV.PHẠM VI ĐỀ TÀI:
Đề tài mà tôi đang nghiên cứu trong năm học này đã, được và có thể áp dụng trong trường lớp mầm non ở các vùng miền khác nhau.
PHẦN II:NỘI DUNG
I.THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI:
Với đề tài này khi thực hiện ở năm học 2008-2009, bản thân tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
1.Thuận lợi:
-Hiện nay ngành giáo dục đang phát động phong trào :”Xây dựng trường học thân thiện -Học sinh tích cực”. Cho nên Ban Giám Hiệu trường luôn đặc biệt quan tâm đến vệ sinh môi trường sư phạm xanh – sạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)