SKKN Lam GV CHU NHIEM
Chia sẻ bởi ¹M Tþ H¬Ng |
Ngày 11/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: SKKN Lam GV CHU NHIEM thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Kinh nghiệm làm giáo viên chủ nhiệm
A. đặt vấn đề
Nhiều ý kiến cho rằng: Giáo viên chủ nhiệm là: “Cha là Mẹ của một lớp” điều đó có ý nghĩa là GVCN là người quán xuyến mọi công việc của lớp từ đầu năm học đến cuối năm học. Vì thế có người nói: “GVCN là linh hồn của lớp học”. Thật vậy ông cha ta đã từng tổng kế: “Không thầy đố mày làm nên”, “Thầy nào trò ấy”… Vì thế cho nên theo tôi GVCN vô cùng quan trọng trong việc góp phần phát triển giáo dục nói chung và xây dựng tập thể giáo dục của trường nói riêng.
b. GiảI quyết vấn đề
Để làm tốt công tác chủ nhiệm
Cổ nhân có câu “Người có chữ trị người bằng nghĩa, người không chữ trị người bằng mưu” câu nói đó giúp ta phần nào soi tỏ được bản chất, công việc, cách ứng xử của GVCN. Tôi nghĩ rằng: GVCN làm tốt công tác chủ nhiện lớp không phải bằng thủ thuật, mưu mẹo mà phải bằng tấm lòng nhân hậu của người thầy. Người thầy nên ân cần với học sinh, coi học sinh như những người ruột thịt. Tấm lòng nhân hậu của người thầy sẽ chỉ cho GVCN biết phải làm gì, phải làm như thế nào trong công tác chủ nhiệm lớp. Với quan niệm ấy tôi nghĩ rằng người GVCN không chỉ phải làm công tác quản lý lớp vào đầu giờ các buổi học, giờ sinh hoạt, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ mà nhà trường giao phó, người GVCN còn giáo dục học sinh bằng chính tri thức khoa học, bằng tác phong đạo đức của người thầy qua các giờ dạy bộ môn của mình. Thực tế cho thấy nếu các giờ dạy trôi chẩy, học sinh hiểu bài, không khí của lớp trở lên nhẹ nhàng, thầy trò gần gũi, gắn bó với nhau hơn. Chính tấm lòng nhân hậu giúp người thầy có được ý thức được trách nhiệm cao trong các giờ lên lớp
Học sinh mỗi em một tính, mỗi em có một hoàn cảnh gia đình khác nhau. Chính vì hoàn cảnh sống của mỗi em là khác nhau cho nên giáo viên chủ nhiệm phải biết quan tâm, hiểu, đồng cảm và gẫn gũi với các em. Có như thế chúng ta mới có thể tiếp nhận được các thông tin quý giá được cung cấp từ học sinh và các thông tin về gia đình học sinh, có như thế chúng ta mới có thể đưa ra giải pháp giáo dục tối ưu cho từng em. Bác Hồ từng nói:
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Vì thế chúng ta cần phải kiên trì và nhẫn lại không ngại khó, không ngại khổ, không ngại khó khăn thì mới làm tốt được công việc giáo dục các em và có như thế thì mới cứu giúp được một con người.
2) Xây dựng đội ngũ tự quản
Như chúng ta đã biết để quản lý lớp chủ nhiệm của mình có nhiều cách như quản lý
trực tiếp, quản lý gián tiếp. Vì thế theo tôi cách tốt nhất để quản lý lớp là phải có “đội ngũ
tự quản” tốt.
a. Hình thành tập thể
- Khi nhận một tập thể lớp GVCN phải quán triệt cách đánh giá, cách xếp loại học lực, đạo
A. đặt vấn đề
Nhiều ý kiến cho rằng: Giáo viên chủ nhiệm là: “Cha là Mẹ của một lớp” điều đó có ý nghĩa là GVCN là người quán xuyến mọi công việc của lớp từ đầu năm học đến cuối năm học. Vì thế có người nói: “GVCN là linh hồn của lớp học”. Thật vậy ông cha ta đã từng tổng kế: “Không thầy đố mày làm nên”, “Thầy nào trò ấy”… Vì thế cho nên theo tôi GVCN vô cùng quan trọng trong việc góp phần phát triển giáo dục nói chung và xây dựng tập thể giáo dục của trường nói riêng.
b. GiảI quyết vấn đề
Để làm tốt công tác chủ nhiệm
Cổ nhân có câu “Người có chữ trị người bằng nghĩa, người không chữ trị người bằng mưu” câu nói đó giúp ta phần nào soi tỏ được bản chất, công việc, cách ứng xử của GVCN. Tôi nghĩ rằng: GVCN làm tốt công tác chủ nhiện lớp không phải bằng thủ thuật, mưu mẹo mà phải bằng tấm lòng nhân hậu của người thầy. Người thầy nên ân cần với học sinh, coi học sinh như những người ruột thịt. Tấm lòng nhân hậu của người thầy sẽ chỉ cho GVCN biết phải làm gì, phải làm như thế nào trong công tác chủ nhiệm lớp. Với quan niệm ấy tôi nghĩ rằng người GVCN không chỉ phải làm công tác quản lý lớp vào đầu giờ các buổi học, giờ sinh hoạt, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ mà nhà trường giao phó, người GVCN còn giáo dục học sinh bằng chính tri thức khoa học, bằng tác phong đạo đức của người thầy qua các giờ dạy bộ môn của mình. Thực tế cho thấy nếu các giờ dạy trôi chẩy, học sinh hiểu bài, không khí của lớp trở lên nhẹ nhàng, thầy trò gần gũi, gắn bó với nhau hơn. Chính tấm lòng nhân hậu giúp người thầy có được ý thức được trách nhiệm cao trong các giờ lên lớp
Học sinh mỗi em một tính, mỗi em có một hoàn cảnh gia đình khác nhau. Chính vì hoàn cảnh sống của mỗi em là khác nhau cho nên giáo viên chủ nhiệm phải biết quan tâm, hiểu, đồng cảm và gẫn gũi với các em. Có như thế chúng ta mới có thể tiếp nhận được các thông tin quý giá được cung cấp từ học sinh và các thông tin về gia đình học sinh, có như thế chúng ta mới có thể đưa ra giải pháp giáo dục tối ưu cho từng em. Bác Hồ từng nói:
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Vì thế chúng ta cần phải kiên trì và nhẫn lại không ngại khó, không ngại khổ, không ngại khó khăn thì mới làm tốt được công việc giáo dục các em và có như thế thì mới cứu giúp được một con người.
2) Xây dựng đội ngũ tự quản
Như chúng ta đã biết để quản lý lớp chủ nhiệm của mình có nhiều cách như quản lý
trực tiếp, quản lý gián tiếp. Vì thế theo tôi cách tốt nhất để quản lý lớp là phải có “đội ngũ
tự quản” tốt.
a. Hình thành tập thể
- Khi nhận một tập thể lớp GVCN phải quán triệt cách đánh giá, cách xếp loại học lực, đạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ¹M Tþ H¬Ng
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)