SKKN L
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Dung |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: SKKN L thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
HÒA XÃ NAM
Độc Lâïp- Tự Do- Hạnh Phúc
…………..o0o……………
Vĩnh tân, ngày 13 Tháng 05 2010
BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến kinh : “CÔ GIÁO NON VỚI NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN PHÁT TRIỂN TRÍ LỰC CHUẨN BỊ BƯỚC VÀO LỚP MỘT PHỔ THÔNG”
I/ Xuất Xứ:
“ giáo tốt mở đầu cho nền giáo dục tốt”.
Câu nói cố thủ tướng Phạm Văn Đồng như đã khẳng định vị trí và vai trò của giáo dục Mầm non. Luật giáo dục đã nêu rõ:” Giáo dục Mầm Non có mục tiêu hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách cho trẻ Mầm Non và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một…” Vì vậy Giáo dục Mầm Non cần có những biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ Mẫu Giáo 5 tuổi chuẩn bị bước vào trường tiểu học một cách thuận lợi và tự tin.
Đối với trẻ việc đến trường phổ thông được coi là một bước chuyển quan trọng. Từ lúc ở nhà trẻ đến các lớp Mẫu Giáo bé, nhỡ, lớn các cháu được sinh hoạt vui chơi, nay bước vào lớp một thì hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vai trò chủ đạo, do đó muốn cho trẻ học tốt ở lớp một thì người lớn, cụ thể là cha mẹ, nhà trường và cô giáo Mầm Non phải có sự chuẩn bị tích cực cho trẻ.
Là giáo viên nhiều năm liền trực tiếp đứng lớp Mẫu Giáo lớn trong trường Mầm Non Vĩnh Tân. Điều làm tôi luôn suy nghĩ là làm thế nào để cháu mẫu giáo lớn bước vào lớp một với tư thế tự tin. Từ những kinh nghiệm mà tôi đã tích lũy được cùng với tình hình thực tế của trường và trong giới hạn của (Sáng Kiến Kinh Nghiệm) tôi chọn đề tài:
“Cô giáo Mầm Non với những biện pháp giúp trẻ Mẫu Giáo lớn phát triển trí lực,Chuẩn bị bước vào lớp một phổ thông”
II/ Hiệu quả:
a / bị cho trẻ về mặt thể lực:
lực tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi về mặt thể chất, đây là tiền đề vật chất cho sự phát triển vì: Một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể khỏe mạnh. Chính vì thế tôi chú trọng đến việc rèn luyện thể chất nhất là thông qua các hoạt động thể dục rèn luyện sự dẻo dai, khéo léo, nhanh nhẹn, các kỹ năng. Đi, chạy, nhảy. Sự nhanh nhẹn nhạy bén trong mọi hoạt động của trẻ. Thường xuyên nhắc nhở trẻ vệ sinh thân thể, quần áo tay chân sạch sẽ, gọn gàng, xả rác đúng nơi quy định, không ngậm đồ chơi và giữ sạch nguồn nước… Thông qua giờ ăn tôi luôn động viên các cháu ăn hết xuất, hết khẩu phần ăn, bằng những bài thơ, câu chuyện, câu đố về dinh dưỡng:
Ví dụ: câu đố.
Hạt gì nho nhỏ
Trong trắng ngoài vàng
Xay, giã, giần, sàng.
Nấu thành cơm dẻo?
Đó là gì?(Hạt thóc, hạt gạo)
Hoặc lời hát.
Giờ ăn đến rồi, giờ ăn đến rồi.
Mời bạn ăn, mời bạn ăn.
Mau chúng ta lên ăn nào, mau chúng ta lên ăn nào.
Ta cùng ăn, ta cùng ăn.
Tận dụng các giờ hoạt động ngoài trời cho các cháu tự do vui chơi cùng cây cỏ, hoa lá trong vườn, hít thở không khí trong lành…Thực hiện tốt việc theo dõi sức khỏe cháu bằng biểu đồ tăng trưởng, Tổ chức khám cân đo theo định kỳ để phát hiện những dấu hiệu suy dinh dưỡng hoặc những giảm sút sức khỏe vì có mầm bệnh sẵn trong người. Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp đối với trẻ.
b/ Chú trọng rèn luyện óc phán đoán cho trẻ qua những tình huống:
Một trong những vấn đề tôi luôn tìm tòi nghiên cứu đó là tạo những tình huống để cháu suy nghĩ, tìm cách giải quyết vấn đề. Vì đối với bậc tiểu học, hoạt động chủ đạo là học tập, phụ thuộc rất lớn vào hứng thú nhận thức của người học sinh. Tập cho trẻ suy nghĩ một cách độc lập bằng cách đặt vấn đề và kích thích trẻ tưởng tượng ra câu trả lời.
Ví dụ 1: Tại sao máy bay lại bay được như chim?
Các cháu trả lời:
Thưa cô vì nó cũng có 2 cánh.( Cháu Ngọc Ánh)
Thưa cô vì máy bay có cái quạt gió rất lớn.( Cháu Minh Trường)
- Thưa cô vì chắc trong máy bay người ta để nhiều chim nên khi chúng bay cùng một lúc thì máy bay sẽ bay theo.( Cháu Kiến Phát, có năng khiếu tư duy).
Ví dụ 2: Trong hoạt động ngoài trời, tôi thường đặt những câu hỏi về hiện tượng thiên nhiên cho cháu trả lời.
Nếu mây đen kéo
Độc Lâïp- Tự Do- Hạnh Phúc
…………..o0o……………
Vĩnh tân, ngày 13 Tháng 05 2010
BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến kinh : “CÔ GIÁO NON VỚI NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN PHÁT TRIỂN TRÍ LỰC CHUẨN BỊ BƯỚC VÀO LỚP MỘT PHỔ THÔNG”
I/ Xuất Xứ:
“ giáo tốt mở đầu cho nền giáo dục tốt”.
Câu nói cố thủ tướng Phạm Văn Đồng như đã khẳng định vị trí và vai trò của giáo dục Mầm non. Luật giáo dục đã nêu rõ:” Giáo dục Mầm Non có mục tiêu hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách cho trẻ Mầm Non và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một…” Vì vậy Giáo dục Mầm Non cần có những biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ Mẫu Giáo 5 tuổi chuẩn bị bước vào trường tiểu học một cách thuận lợi và tự tin.
Đối với trẻ việc đến trường phổ thông được coi là một bước chuyển quan trọng. Từ lúc ở nhà trẻ đến các lớp Mẫu Giáo bé, nhỡ, lớn các cháu được sinh hoạt vui chơi, nay bước vào lớp một thì hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vai trò chủ đạo, do đó muốn cho trẻ học tốt ở lớp một thì người lớn, cụ thể là cha mẹ, nhà trường và cô giáo Mầm Non phải có sự chuẩn bị tích cực cho trẻ.
Là giáo viên nhiều năm liền trực tiếp đứng lớp Mẫu Giáo lớn trong trường Mầm Non Vĩnh Tân. Điều làm tôi luôn suy nghĩ là làm thế nào để cháu mẫu giáo lớn bước vào lớp một với tư thế tự tin. Từ những kinh nghiệm mà tôi đã tích lũy được cùng với tình hình thực tế của trường và trong giới hạn của (Sáng Kiến Kinh Nghiệm) tôi chọn đề tài:
“Cô giáo Mầm Non với những biện pháp giúp trẻ Mẫu Giáo lớn phát triển trí lực,Chuẩn bị bước vào lớp một phổ thông”
II/ Hiệu quả:
a / bị cho trẻ về mặt thể lực:
lực tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi về mặt thể chất, đây là tiền đề vật chất cho sự phát triển vì: Một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể khỏe mạnh. Chính vì thế tôi chú trọng đến việc rèn luyện thể chất nhất là thông qua các hoạt động thể dục rèn luyện sự dẻo dai, khéo léo, nhanh nhẹn, các kỹ năng. Đi, chạy, nhảy. Sự nhanh nhẹn nhạy bén trong mọi hoạt động của trẻ. Thường xuyên nhắc nhở trẻ vệ sinh thân thể, quần áo tay chân sạch sẽ, gọn gàng, xả rác đúng nơi quy định, không ngậm đồ chơi và giữ sạch nguồn nước… Thông qua giờ ăn tôi luôn động viên các cháu ăn hết xuất, hết khẩu phần ăn, bằng những bài thơ, câu chuyện, câu đố về dinh dưỡng:
Ví dụ: câu đố.
Hạt gì nho nhỏ
Trong trắng ngoài vàng
Xay, giã, giần, sàng.
Nấu thành cơm dẻo?
Đó là gì?(Hạt thóc, hạt gạo)
Hoặc lời hát.
Giờ ăn đến rồi, giờ ăn đến rồi.
Mời bạn ăn, mời bạn ăn.
Mau chúng ta lên ăn nào, mau chúng ta lên ăn nào.
Ta cùng ăn, ta cùng ăn.
Tận dụng các giờ hoạt động ngoài trời cho các cháu tự do vui chơi cùng cây cỏ, hoa lá trong vườn, hít thở không khí trong lành…Thực hiện tốt việc theo dõi sức khỏe cháu bằng biểu đồ tăng trưởng, Tổ chức khám cân đo theo định kỳ để phát hiện những dấu hiệu suy dinh dưỡng hoặc những giảm sút sức khỏe vì có mầm bệnh sẵn trong người. Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp đối với trẻ.
b/ Chú trọng rèn luyện óc phán đoán cho trẻ qua những tình huống:
Một trong những vấn đề tôi luôn tìm tòi nghiên cứu đó là tạo những tình huống để cháu suy nghĩ, tìm cách giải quyết vấn đề. Vì đối với bậc tiểu học, hoạt động chủ đạo là học tập, phụ thuộc rất lớn vào hứng thú nhận thức của người học sinh. Tập cho trẻ suy nghĩ một cách độc lập bằng cách đặt vấn đề và kích thích trẻ tưởng tượng ra câu trả lời.
Ví dụ 1: Tại sao máy bay lại bay được như chim?
Các cháu trả lời:
Thưa cô vì nó cũng có 2 cánh.( Cháu Ngọc Ánh)
Thưa cô vì máy bay có cái quạt gió rất lớn.( Cháu Minh Trường)
- Thưa cô vì chắc trong máy bay người ta để nhiều chim nên khi chúng bay cùng một lúc thì máy bay sẽ bay theo.( Cháu Kiến Phát, có năng khiếu tư duy).
Ví dụ 2: Trong hoạt động ngoài trời, tôi thường đặt những câu hỏi về hiện tượng thiên nhiên cho cháu trả lời.
Nếu mây đen kéo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Dung
Dung lượng: 79,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)