SKKN giáo dục tình cảm và kỹ năng xh cho trẻ
Chia sẻ bởi nguyên thị loan |
Ngày 05/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: SKKN giáo dục tình cảm và kỹ năng xh cho trẻ thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Họ và tên : Nguyễn Thị Loan
Ngày tháng năm sinh : 16/05/1980
Năm vào ngành : 2009
Chức vụ,Đơn vị công tác : Giáo viên
Trường mầm non Phương Trung II
Thanh Oai – Hà Nội
Trình độ chuyên môn : Đại học
Hệ đào tạo : Từ xa
Khen thưởng : Lao động tiên tiến
Năm học 2015 – 2016
MỤC LỤC
TT
NỘI DUNG
TRANG
I
ĐẶT VẤN ĐỀ
4
1
Lý do chọn đề tài
4
2
Mục đích, đối tượng nghiên cứu và khảo sát thực tế
5
3
Số liệu điều tra
5
4
Phạm vi và kế hoạch thực hiện đề tài
6
II
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
6
1
Cơ sở lý luận
6
2
Thực trạng vấn đề
7
3
Các kinh nghiệm
8
III
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
21
1
Kết luận
21
2
Bài học kinh nghiệm
22
3
Đề xuất, khuyến nghị
22
IV
Tài liệu tham khảo
25
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo đã hướng dẫn cách viết sáng kiến kinh nghiệm, cảm ơn đồng chí trong Ban giám hiệu, các đồng chí giáo viên đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi có cơ hội thực đề tài tại nhà trường, góp một phần nhỏ công sức của mình trong công tác nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường.
Tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới các cô giáo trong ban chất lượng nhà trường đã giúp đỡ tôi, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện sáng kiến này.
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong Hội đồng khoa học các cấp góp ý để đề tài có giá trị và ứng dụng thực tế đạt hiệu quả.
Tôi xin chân trọng cảm ơn!
I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ là tiền đề quan trọng cho sự phát triển toàn diện của trẻ, giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết điều nên làm và không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách sử lý các tình huống trong cuộc sống, khơi gợi khả năng tự phục vụ, tính tư duy sáng tạo của trẻ.
"Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ” chính là một sự chuẩn bị quan trọng nhất, là một nền tảng giúp hình thành nên cách sống tích cực của trẻ. Với những nội dung gần gũi với trẻ như: Giữ vệ sinh cá nhân và bảo vệ thân thể; nhận biết được những điều an toàn hay nguy hiểm với bản thân; ứng phó với những tình huống bất ngờ; ứng xử văn minh, lịch sự… Nhưng thực tế chương trình giáo dục mầm non chưa có những hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội riêng biệt cho trẻ mà chỉ lồng ghép giáo dục tích hợp qua các hoạt động trong ngày, song đa số giáo viên chưa biết cách tận dụng các cơ hội trong ngày dể lồng ghép giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ, chưa biết chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi của trẻ, bên cạnh đó trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến việc phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ, luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, nhút nhát, thiếu tự tin không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế.
Tình trạng trẻ em vô tư, thờ ơ, lạnh cảm, chưa có cách xử lý phù hợp với những tình huống diễn ra hằng ngày như: thưa, gởi, cảm ơn, xin lỗi, thăm hỏi, giúp đỡ,…hay những hành vi gây hại với môi trường: vứt rác bùa bãi, hái hoa, bẻ cành, không thích chăm sóc cây cối, con vật xung quanh…
Là giáo viên mầm non nhiêu năm liền phụ trách lớp mẫu giáo bé, nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ, tôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyên thị loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)