SKKN giải B: Một số kỹ năng luyện cho học sinh viết khi học môn Tiếng Anh
Chia sẻ bởi Phạm Quang Bình |
Ngày 11/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: SKKN giải B: Một số kỹ năng luyện cho học sinh viết khi học môn Tiếng Anh thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục- đào tạo huyện quỳnh phụ
Một số giải pháp
giúp học sinh luyện kĩ năng viết
Mã số trường: ……….
Mã số huyện: ………..
I. Lí do chọn đề tài
Viết là một trong các kĩ năng cơ bản mà học sinh cần rèn luyện trong quá trình học ngoại ngữ. Vai trò của viết trong chương trình THCS hiện nay chủ yếu là nhằm phối hợp với các kĩ năng lời nói khác nhau để làm phong phú thêm các hình thức luyện tập. Trong quá trình học, hoạt động viết được xem như bắt buộc và cần thiết-để củng cố lại các kĩ năng nghe, nói và đọc. Việc viết ra các từ ngữ đã học sẽ giúp cho học sinh nhớ lâu hơn, quá trình viết đòi hỏi thời gian và sự cẩn thận, sẽ giúp cho học sinh tập trung hơn vào việc rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ. Đồng thời giúp học sinh bước đầu quen với văn phong, cấu trúc chặt chẽ của văn viết và học cách sử dụng viết tiếng Anh vào một số mục đích giao tiếp ...
Viết là một trong bốn kĩ năng ngôn ngữ . Thông qua các kĩ năng nghe, nói, đọc học sinh cần một mức độ cao hơn để diễn đạt được những gì mình đã nghe, nói, đọc được bằng ngôn ngữ viết.Thông thường các hoạt động viết bao gồm các hoạt động có kiểm soát ở những mức độ khác nhau và các hoạt động không có kiểm soát.
Bài tập chép lại các từ trên bảng, bài tập viết chính tả, bài tập làm câu theo mẫu ...là những hoạt động viết có kiểm soát. Viết tóm tắt một bài văn, làm luận văn là những hoạt động viết tự do.
Cũng tương tự như việc tổ chức các hoạt động rèn luyện các kĩ năng khác, việc rèn luyện viết cần phải được kết hợp với những hoạt động có ý nghĩa. Học sinh cần phải hiểu rõ mục đích của bài tập viết, nếu không, bài tập viết chỉ là một hoạt động máy móc và gây buồn chán. Học sinh có thể chép lại nhưng không hiểu rõ nội dung được chép lại. Do đó nhiệm vụ của giáo viên là làm thế nào để cho bài tập viết có ý nghĩa và gây cho học sinh cảm giác hứng thú trong khi làm bài tập? Đây là một câu hỏi lớn, một vấn đề lớn đặt ra cho những nhà nghiên cứu cụ thể là giáo viên ngoại ngữ-người trực tiếp làm nhiệm vụ giảng dạy bộ môn.
Trong phạm vi đề tài này tôi xin trình bày 3 giai đoạn dạy kĩ năng viết để giúp học sinh viết bài tốt hơn và tạo cho người học cảm giác hứng thú trong khi làm bài tập:
+ Giai đoạn trước khi viết.
+ Giai đoạn trong khi viết.
+ Giai đoạn sau khi viết.
II. Nội dung đề tài
1. Pre-writing (Trước khi viết)
Đây là giai đoạn quan trọng để bắt đầu bài viết, thiếu giai đoạn này chắc hẳn là học sinh sẽ gặp không ít khó khăn khi làm một bài tập viết, đặc biệt là bài viết tự do. Các hoạt động trước khi viết giúp học sinh hình dung trước nội dung chủ
Một số giải pháp
giúp học sinh luyện kĩ năng viết
Mã số trường: ……….
Mã số huyện: ………..
I. Lí do chọn đề tài
Viết là một trong các kĩ năng cơ bản mà học sinh cần rèn luyện trong quá trình học ngoại ngữ. Vai trò của viết trong chương trình THCS hiện nay chủ yếu là nhằm phối hợp với các kĩ năng lời nói khác nhau để làm phong phú thêm các hình thức luyện tập. Trong quá trình học, hoạt động viết được xem như bắt buộc và cần thiết-để củng cố lại các kĩ năng nghe, nói và đọc. Việc viết ra các từ ngữ đã học sẽ giúp cho học sinh nhớ lâu hơn, quá trình viết đòi hỏi thời gian và sự cẩn thận, sẽ giúp cho học sinh tập trung hơn vào việc rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ. Đồng thời giúp học sinh bước đầu quen với văn phong, cấu trúc chặt chẽ của văn viết và học cách sử dụng viết tiếng Anh vào một số mục đích giao tiếp ...
Viết là một trong bốn kĩ năng ngôn ngữ . Thông qua các kĩ năng nghe, nói, đọc học sinh cần một mức độ cao hơn để diễn đạt được những gì mình đã nghe, nói, đọc được bằng ngôn ngữ viết.Thông thường các hoạt động viết bao gồm các hoạt động có kiểm soát ở những mức độ khác nhau và các hoạt động không có kiểm soát.
Bài tập chép lại các từ trên bảng, bài tập viết chính tả, bài tập làm câu theo mẫu ...là những hoạt động viết có kiểm soát. Viết tóm tắt một bài văn, làm luận văn là những hoạt động viết tự do.
Cũng tương tự như việc tổ chức các hoạt động rèn luyện các kĩ năng khác, việc rèn luyện viết cần phải được kết hợp với những hoạt động có ý nghĩa. Học sinh cần phải hiểu rõ mục đích của bài tập viết, nếu không, bài tập viết chỉ là một hoạt động máy móc và gây buồn chán. Học sinh có thể chép lại nhưng không hiểu rõ nội dung được chép lại. Do đó nhiệm vụ của giáo viên là làm thế nào để cho bài tập viết có ý nghĩa và gây cho học sinh cảm giác hứng thú trong khi làm bài tập? Đây là một câu hỏi lớn, một vấn đề lớn đặt ra cho những nhà nghiên cứu cụ thể là giáo viên ngoại ngữ-người trực tiếp làm nhiệm vụ giảng dạy bộ môn.
Trong phạm vi đề tài này tôi xin trình bày 3 giai đoạn dạy kĩ năng viết để giúp học sinh viết bài tốt hơn và tạo cho người học cảm giác hứng thú trong khi làm bài tập:
+ Giai đoạn trước khi viết.
+ Giai đoạn trong khi viết.
+ Giai đoạn sau khi viết.
II. Nội dung đề tài
1. Pre-writing (Trước khi viết)
Đây là giai đoạn quan trọng để bắt đầu bài viết, thiếu giai đoạn này chắc hẳn là học sinh sẽ gặp không ít khó khăn khi làm một bài tập viết, đặc biệt là bài viết tự do. Các hoạt động trước khi viết giúp học sinh hình dung trước nội dung chủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Bình
Dung lượng: 639,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)