SKKN E - CÁCH ĐÁNH DẤU TRỌNG ÂM
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tâm |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: SKKN E - CÁCH ĐÁNH DẤU TRỌNG ÂM thuộc Tiếng Anh 11
Nội dung tài liệu:
Tên đề tài:
“ Để giúp học sinh biết cách tìm đúng dấu trọng âm”
A - ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do chọn dề tài:
Như chúng ta đều biết “Ngoại ngữ” là một môn học khó, đòi hỏi sự phát huy toàn diện trí lực của thầy và trò trong mọi lĩnh vực. Ngoại ngữ nói chung, đặc biệt môn Tiếng Anh nói riêng là chìa khóa để mở mang tri thức hiểu biết cho toàn thể nhân loại trong lĩnh vực khoa học tự nhiên cũng như xã hội. Chính vì lẽ đó mà phong trào học Tiếng Anh của mọi lứa tuổi và trên mọi hình thức khác nhau được lan rộng khắp mọi nơi. Đối với các trường THPT dù công lập hay dân lập, Tiếng Anh đã trở thành một môn học chính. Xuất phát từ thực tiễn về môn học Tiếng Anh trong trường PTTH Nguyễn Trường Tộ là hầu hết đầu vào của các em học sinh chất lượng thấp, vì thế trong quá trình học tập kết quả bị hạn chế rất nhiều. Vì lý do đó mà giáo viên cần tìm ra biện pháp giảng dạy về nhiều khía cạnh của bộ môn mình nhằm giúp cho các em phát huy được khả năng tự học, trí sáng tạo, vận dụng được nội lực sẵn có để nắm vững kiến thức, biết áp dụng để giải tốt các bài tập, thu được kết quả cao trong các kỳ thi.
2. Mục đích:
Để học tốt bộ môn Tiếng Anh là cả một quá trình dày công khổ luyện của mỗi học sinh. Trong bể học mênh mông đó ta phải kết hợp được các kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. Những kỹ năng này có tương quan hỗ trợ cho nhau để tạo thành một tổng thể không tách rời nhau, có như vậy, môn Tiếng Anh của mỗi học sinh mới phát triển toàn diện, vững vàng được.
Chúng ta cũng đều biết, mỗi một kỹ năng đều có những cách học khác nhau và cũng đều có những phần bài tập đặc trưng riêng lẻ, trong nhiều thể loại bài tập đó chúng ta thường đề cập đến là dạng bài “Tìm dấu trọng âm”. Điểm quan trọng là giáo viên là làm cách nào, giảng dạy ra sao để học sinh tiếp thu được kiến thức, phân biệt được những lỗi sai thông thường để làm bài có kết quả đúng. Vì lẽ đó trong quá trình giảng dạy bản thân tôi suốt nhiều năm nghiên cứu thực tiễn trong các bài tập sách giáo khoa cơ bản, bồi dưỡng nâng cao, và các tài liệu tuyển sinh Đại học, Cao đẳng …
Tôi đã viết đề tài: “Để giúp học sinh tìm đúng dấu trọng âm”, mục đích giúp cho các em hiểu, tiếp thu được các bước thông qua các ví dụ minh họa cơ bản (các ví dụ được chọn lọc từ các dề thi tốt nghiệp, tuyển sinh Đại học, Cao đẳng … điển hình và thường gặp nhất), mong muốn các em có kỹ năng làm tốt dạng bài tập này để thu được kết quả cao trong học tập.
B - NỘI DUNG CẢI TIẾN GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN:
“Để giúp học sinh biết cách tìm đúng dấu trọng âm” là một vấn đề khó, đa dạng và rất phong phú. Không những yêu cầu người học phải hết sức tập trung, kiên trì, chịu khó tích lũy kiến thức, nắm vững cách thức mà còn phải ghi nhớ được một số từ bất quy tắc trong quá trình làm bài để tạo một kinh nghiệm giải tốt loại bài tập này. Trong suốt nhiều năm nghiên cứu trong giảng dạy, tôi nhận thấy chưa có tài liệu nào xuất bản một cách đầy đủ, một số tài liệu trong những năm gần đây viết rời rạc, rất khó hiểu. do đó với sự tích lũy kinh nghiệm thực tiễn của bản thân, theo dõi kết quả tiến bộ trong học tập của các em, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm như sau:
Như chúng ta đã biết, trong Tiếng Anh, một từ dù dài hay ngắn cũng đều có một trọng âm, nhưng Tiếng Anh không có quy tắc rõ ràng như một số thức tiếng khác, một từ gồm bao nhiêu âm tiết thì trọng âm rơi vào đâu, cũng có một số từ âm tiết giống nhau nhưng trọng âm lại khác nhau. Những từ đó trong quá trình học ta cần ghi nhớ. Trong quá trình giảng dạy thực tế, tôi cũng tìm ra được quy luật phổ biến cơ bản như sau:
I - Những từ hai vần (2 âm tiết):
Đa số danh từ và tính từ 2 âm tiết lại chia thành 3 thể loại chính như sau:
1. Từ nguyên gốc có 2 âm tiết:
Vì sao gọi là từ nguyên gốc, bởi lẽ những từ này không có tiền tố (Prefixes) hay hậu tố (Surffixes). Những từ này có dấu nhấn nằm hầu hết ở âm tiết đầu. Ví dụ: `mother, `father, `reason, `window, `busy…
2. Từ hai âm tiết được thành lập bởi tiền tố
“ Để giúp học sinh biết cách tìm đúng dấu trọng âm”
A - ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do chọn dề tài:
Như chúng ta đều biết “Ngoại ngữ” là một môn học khó, đòi hỏi sự phát huy toàn diện trí lực của thầy và trò trong mọi lĩnh vực. Ngoại ngữ nói chung, đặc biệt môn Tiếng Anh nói riêng là chìa khóa để mở mang tri thức hiểu biết cho toàn thể nhân loại trong lĩnh vực khoa học tự nhiên cũng như xã hội. Chính vì lẽ đó mà phong trào học Tiếng Anh của mọi lứa tuổi và trên mọi hình thức khác nhau được lan rộng khắp mọi nơi. Đối với các trường THPT dù công lập hay dân lập, Tiếng Anh đã trở thành một môn học chính. Xuất phát từ thực tiễn về môn học Tiếng Anh trong trường PTTH Nguyễn Trường Tộ là hầu hết đầu vào của các em học sinh chất lượng thấp, vì thế trong quá trình học tập kết quả bị hạn chế rất nhiều. Vì lý do đó mà giáo viên cần tìm ra biện pháp giảng dạy về nhiều khía cạnh của bộ môn mình nhằm giúp cho các em phát huy được khả năng tự học, trí sáng tạo, vận dụng được nội lực sẵn có để nắm vững kiến thức, biết áp dụng để giải tốt các bài tập, thu được kết quả cao trong các kỳ thi.
2. Mục đích:
Để học tốt bộ môn Tiếng Anh là cả một quá trình dày công khổ luyện của mỗi học sinh. Trong bể học mênh mông đó ta phải kết hợp được các kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. Những kỹ năng này có tương quan hỗ trợ cho nhau để tạo thành một tổng thể không tách rời nhau, có như vậy, môn Tiếng Anh của mỗi học sinh mới phát triển toàn diện, vững vàng được.
Chúng ta cũng đều biết, mỗi một kỹ năng đều có những cách học khác nhau và cũng đều có những phần bài tập đặc trưng riêng lẻ, trong nhiều thể loại bài tập đó chúng ta thường đề cập đến là dạng bài “Tìm dấu trọng âm”. Điểm quan trọng là giáo viên là làm cách nào, giảng dạy ra sao để học sinh tiếp thu được kiến thức, phân biệt được những lỗi sai thông thường để làm bài có kết quả đúng. Vì lẽ đó trong quá trình giảng dạy bản thân tôi suốt nhiều năm nghiên cứu thực tiễn trong các bài tập sách giáo khoa cơ bản, bồi dưỡng nâng cao, và các tài liệu tuyển sinh Đại học, Cao đẳng …
Tôi đã viết đề tài: “Để giúp học sinh tìm đúng dấu trọng âm”, mục đích giúp cho các em hiểu, tiếp thu được các bước thông qua các ví dụ minh họa cơ bản (các ví dụ được chọn lọc từ các dề thi tốt nghiệp, tuyển sinh Đại học, Cao đẳng … điển hình và thường gặp nhất), mong muốn các em có kỹ năng làm tốt dạng bài tập này để thu được kết quả cao trong học tập.
B - NỘI DUNG CẢI TIẾN GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN:
“Để giúp học sinh biết cách tìm đúng dấu trọng âm” là một vấn đề khó, đa dạng và rất phong phú. Không những yêu cầu người học phải hết sức tập trung, kiên trì, chịu khó tích lũy kiến thức, nắm vững cách thức mà còn phải ghi nhớ được một số từ bất quy tắc trong quá trình làm bài để tạo một kinh nghiệm giải tốt loại bài tập này. Trong suốt nhiều năm nghiên cứu trong giảng dạy, tôi nhận thấy chưa có tài liệu nào xuất bản một cách đầy đủ, một số tài liệu trong những năm gần đây viết rời rạc, rất khó hiểu. do đó với sự tích lũy kinh nghiệm thực tiễn của bản thân, theo dõi kết quả tiến bộ trong học tập của các em, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm như sau:
Như chúng ta đã biết, trong Tiếng Anh, một từ dù dài hay ngắn cũng đều có một trọng âm, nhưng Tiếng Anh không có quy tắc rõ ràng như một số thức tiếng khác, một từ gồm bao nhiêu âm tiết thì trọng âm rơi vào đâu, cũng có một số từ âm tiết giống nhau nhưng trọng âm lại khác nhau. Những từ đó trong quá trình học ta cần ghi nhớ. Trong quá trình giảng dạy thực tế, tôi cũng tìm ra được quy luật phổ biến cơ bản như sau:
I - Những từ hai vần (2 âm tiết):
Đa số danh từ và tính từ 2 âm tiết lại chia thành 3 thể loại chính như sau:
1. Từ nguyên gốc có 2 âm tiết:
Vì sao gọi là từ nguyên gốc, bởi lẽ những từ này không có tiền tố (Prefixes) hay hậu tố (Surffixes). Những từ này có dấu nhấn nằm hầu hết ở âm tiết đầu. Ví dụ: `mother, `father, `reason, `window, `busy…
2. Từ hai âm tiết được thành lập bởi tiền tố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)