SKKN Duong
Chia sẻ bởi Nguyen Nam Phuong |
Ngày 11/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: SKKN Duong thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
phần mở đầu
Lí do chọn đề tài:
Do đặc điểm của việc học tập lịch sử không trực tiếp quan sát các sự kiện nên phương pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng, có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng nhiều và hiệu quả cũng khác nhau xong đều có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử.
Trong dạy học lịch sử phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hoá các sự kiện và khắc phục tình trạng hiện đại hoá lịch sử của học sinh.
Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu sâu bản chất của sự kiện lịch sử, là phương tiện rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng giúp cho HS nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội ngoài ra còn giúp cho học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh kiến thức lịch sử. Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu nhận được trực quan, góp phần quan trọng trong việc thực hành tư tưởng, tình cảm trong sáng, đúng đắn với tri thức lịch sử đồng thời bồi dưỡng năng lực, thẩm mĩ truyền thống độc đáo.
Với tất cả ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú cho học sinh, phát triển tư duy cho học sinh, chính vì vậy việc sử dụng đồ dùng trực quan là một vấn đề mà tôi lựa chọn đưa ra thử nghịêm.
Mục đích của đề tài:
Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm mục đích:
- Tái tạo lại quá khứ một cách hoàn hảo, từ hết ít đến mất nhiều, từ nâng cao sâu, từ hiện tượng đến bản chất.
- Giúp học sinh từ việc tạo việc biểu tưởng cho đến việc hình thành khái niệm lịch sử.
III. Đối tượng nghiện cứu:
Là học sinh THCS ở lứa tuổi này các em có khẳ năng tiếp thu kiến thức khoa học nhưng còn non yếu vả lại các em chưa quen nhưng việc học tập môn lịch sử một cách khoa học, vì vậy lĩnh hội kiến thức bằng hình ảnh bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị là rất quan trọng.
HS THCS rất thích dùng đồ dùng trực quan gây hứng thú học tập, phát triển tư duy cho học sinh nó là “chiếc cầu nối” quá khứ với hiện đại.
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chỉ đề cập đến phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan cho học sinh THCS nói chung.
Nội dung
I. Cơ sở thực tiễn của vấn đề.
1. Tình hình đặc điểm của học sinh:
a. Ưu điểm:
Đa số học sinh là con em nông dân cho nên việc truyền bá kiến thức cũng như xác định động cơ học tập chưa thực sự tốt cho nên việc truyền tải kiến thức đến với học sinh bằng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan là vấn đề gặp nhiều khó khăn.
b. Một số tồn tại:
- Kĩ năng cần thiết và thành thạo để khai thác nguồn tri thức trên đồ dùng trực quan còn hạn chế.
- Phần lớn HS chưa quan tâm đến đồ dùng trực quan.
2. Một số vấn đề được đặt ra:
Tích cực sử dụng đồ dùng trực quan để gây hứng thú và phương pháp
Lí do chọn đề tài:
Do đặc điểm của việc học tập lịch sử không trực tiếp quan sát các sự kiện nên phương pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng, có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng nhiều và hiệu quả cũng khác nhau xong đều có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử.
Trong dạy học lịch sử phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hoá các sự kiện và khắc phục tình trạng hiện đại hoá lịch sử của học sinh.
Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu sâu bản chất của sự kiện lịch sử, là phương tiện rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng giúp cho HS nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội ngoài ra còn giúp cho học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh kiến thức lịch sử. Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu nhận được trực quan, góp phần quan trọng trong việc thực hành tư tưởng, tình cảm trong sáng, đúng đắn với tri thức lịch sử đồng thời bồi dưỡng năng lực, thẩm mĩ truyền thống độc đáo.
Với tất cả ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú cho học sinh, phát triển tư duy cho học sinh, chính vì vậy việc sử dụng đồ dùng trực quan là một vấn đề mà tôi lựa chọn đưa ra thử nghịêm.
Mục đích của đề tài:
Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm mục đích:
- Tái tạo lại quá khứ một cách hoàn hảo, từ hết ít đến mất nhiều, từ nâng cao sâu, từ hiện tượng đến bản chất.
- Giúp học sinh từ việc tạo việc biểu tưởng cho đến việc hình thành khái niệm lịch sử.
III. Đối tượng nghiện cứu:
Là học sinh THCS ở lứa tuổi này các em có khẳ năng tiếp thu kiến thức khoa học nhưng còn non yếu vả lại các em chưa quen nhưng việc học tập môn lịch sử một cách khoa học, vì vậy lĩnh hội kiến thức bằng hình ảnh bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị là rất quan trọng.
HS THCS rất thích dùng đồ dùng trực quan gây hứng thú học tập, phát triển tư duy cho học sinh nó là “chiếc cầu nối” quá khứ với hiện đại.
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chỉ đề cập đến phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan cho học sinh THCS nói chung.
Nội dung
I. Cơ sở thực tiễn của vấn đề.
1. Tình hình đặc điểm của học sinh:
a. Ưu điểm:
Đa số học sinh là con em nông dân cho nên việc truyền bá kiến thức cũng như xác định động cơ học tập chưa thực sự tốt cho nên việc truyền tải kiến thức đến với học sinh bằng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan là vấn đề gặp nhiều khó khăn.
b. Một số tồn tại:
- Kĩ năng cần thiết và thành thạo để khai thác nguồn tri thức trên đồ dùng trực quan còn hạn chế.
- Phần lớn HS chưa quan tâm đến đồ dùng trực quan.
2. Một số vấn đề được đặt ra:
Tích cực sử dụng đồ dùng trực quan để gây hứng thú và phương pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyen Nam Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)