SKKN Dia Ly
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Quân |
Ngày 16/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: SKKN Dia Ly thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
đặt vấn đề:
Hiện nay nền kinh tế của nước nhà đang trên đường phát triển, để hoà nhập với nền kinh tế thế giới, phù hợp với xu thế chung của thời đại giáo dục đã có những chuyển biến tích cực, đổi mới cả về nội dung và phương pháp. Từ thực tế đó tất cả các bộ môn đều đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.
Đối với môn địa lý ở trường THCS bước đầu hình thành cho học sinh những khái niệm cơ bản về các sự vật, hiện tượng địa lý, khái quát về Trái Đất, môi trường sống của con người trên Trái Đất. Đồng thời các em nắm vững kiến thức về các châu lục, địa lý tự nhiên Việt Nam, địa lý kinh tế Việt Nam.
Để học sinh nắm vững kiến thức của các cấp học vững vàng đòi hỏi rất lớn ở người giáo viên, đặc biệt là phương pháp dạy học. Trong chương trình đổi mới một số giáo viên còn lúng túng trong phương pháp dạy học, mặt khác cấu trúc của SGK cũng thay đổi, chương trình các cấp học gối đầu lên nhau, liên quan mật thiết với nhau.
Trong chương trình địa lý THCS có nhiều kiểu bài khác nhau: Thực hành, ôn tập, cung cấp kiến thức mới. Với kiểu bài cung cấp kiến thức mới chiếm nhiều nhất trong chương trình, điều này đồng nghĩa với vai trò rất to lớn của kiểu bài cung cấp kiến thức mới. Muốn bài học sinh động, lôi cuốn được học sinh hứng thú học tập, giáo viên phải có phương pháp hợp lý, cách tổ chức phù hợp trong khi lên lớp, để làm sao sau khi học xong bài học học sinh lĩnh hội được kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học, biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng tự nhiên.
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm chương trình địa lý 7, bản thân cũng đã dạy thể nghiệm nhiều lần với nhiều đối tượng học sinh và đúc rút được một số kinh nghiệm trong thiết kế một tiết dạy địa lý 7: Tiết 54: Bài 47: Châu Nam Cực, Châu lục lạnh nhất thế giới.
nội dung:
I. Thực trạng cũ - Tinh trạng cũ:
Trước đây giáo dục chưa có điều kiện phát triển, tất cả các cấp học, bậc học chưa thật sự có quy cũ. Nhìn chung, mạng lưới các trường THCS đáp ứng nhu cầu học tập và tạo điều kiện thực hiện công tác phổ cập GDTHCS. Tuy nhiên còn tồn tại nhiều điểm trường, phân trường với khoảng cách xa, học sinh đi học rất khó khăn, khó huy động trong độ tuổi và duy trì sĩ số. Cơ sở vật chất chưa đảm bảo, trường, lớp còn có phòng học tạm bợ, thiếu phòng thực hành, bộ môn, thư viện, thiếu đồ dùng dạy học...
Về đội ngũ giáo viên còn hạn chế, dạy chéo môn nhiều ( có giáo viên tự nhiên dạy tất cả các môn tự nhiên, giáo viên xã hội dạy tất cả các môn xã hội ). Mặt khác trình độ giáo viên còn hạn chế ( Vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu, vừa không đồng bộ ). Đời sống còn khó khăn, dạy nhiều giờ, nhiều môn... nên khó thực hiện việc đổi mới PPDH. Mặt khác tài liệu phục vụ cho giảng d
Hiện nay nền kinh tế của nước nhà đang trên đường phát triển, để hoà nhập với nền kinh tế thế giới, phù hợp với xu thế chung của thời đại giáo dục đã có những chuyển biến tích cực, đổi mới cả về nội dung và phương pháp. Từ thực tế đó tất cả các bộ môn đều đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.
Đối với môn địa lý ở trường THCS bước đầu hình thành cho học sinh những khái niệm cơ bản về các sự vật, hiện tượng địa lý, khái quát về Trái Đất, môi trường sống của con người trên Trái Đất. Đồng thời các em nắm vững kiến thức về các châu lục, địa lý tự nhiên Việt Nam, địa lý kinh tế Việt Nam.
Để học sinh nắm vững kiến thức của các cấp học vững vàng đòi hỏi rất lớn ở người giáo viên, đặc biệt là phương pháp dạy học. Trong chương trình đổi mới một số giáo viên còn lúng túng trong phương pháp dạy học, mặt khác cấu trúc của SGK cũng thay đổi, chương trình các cấp học gối đầu lên nhau, liên quan mật thiết với nhau.
Trong chương trình địa lý THCS có nhiều kiểu bài khác nhau: Thực hành, ôn tập, cung cấp kiến thức mới. Với kiểu bài cung cấp kiến thức mới chiếm nhiều nhất trong chương trình, điều này đồng nghĩa với vai trò rất to lớn của kiểu bài cung cấp kiến thức mới. Muốn bài học sinh động, lôi cuốn được học sinh hứng thú học tập, giáo viên phải có phương pháp hợp lý, cách tổ chức phù hợp trong khi lên lớp, để làm sao sau khi học xong bài học học sinh lĩnh hội được kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học, biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng tự nhiên.
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm chương trình địa lý 7, bản thân cũng đã dạy thể nghiệm nhiều lần với nhiều đối tượng học sinh và đúc rút được một số kinh nghiệm trong thiết kế một tiết dạy địa lý 7: Tiết 54: Bài 47: Châu Nam Cực, Châu lục lạnh nhất thế giới.
nội dung:
I. Thực trạng cũ - Tinh trạng cũ:
Trước đây giáo dục chưa có điều kiện phát triển, tất cả các cấp học, bậc học chưa thật sự có quy cũ. Nhìn chung, mạng lưới các trường THCS đáp ứng nhu cầu học tập và tạo điều kiện thực hiện công tác phổ cập GDTHCS. Tuy nhiên còn tồn tại nhiều điểm trường, phân trường với khoảng cách xa, học sinh đi học rất khó khăn, khó huy động trong độ tuổi và duy trì sĩ số. Cơ sở vật chất chưa đảm bảo, trường, lớp còn có phòng học tạm bợ, thiếu phòng thực hành, bộ môn, thư viện, thiếu đồ dùng dạy học...
Về đội ngũ giáo viên còn hạn chế, dạy chéo môn nhiều ( có giáo viên tự nhiên dạy tất cả các môn tự nhiên, giáo viên xã hội dạy tất cả các môn xã hội ). Mặt khác trình độ giáo viên còn hạn chế ( Vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu, vừa không đồng bộ ). Đời sống còn khó khăn, dạy nhiều giờ, nhiều môn... nên khó thực hiện việc đổi mới PPDH. Mặt khác tài liệu phục vụ cho giảng d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Quân
Dung lượng: 101,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)