SKKN.Địa lí 7
Chia sẻ bởi Hồ Thị Lợi |
Ngày 16/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: SKKN.Địa lí 7 thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm
Sử dụng và khai thác kênh hình trong sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 7 môn Địa lí để dạy học phần “Thành phần nhân văn của môi trường”.
I. Lý do chọn đề tài:
Thực hiện theo yêu cầu của Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thức 2 khóa III: “Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học và bậc học, nhằm phục vụ cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước” và Nghị quyết của kỳ họp thứ 8, Quốc Hội khóa 10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa hiện nay đã có nhiều đổi mới về nội dung, cấu trúc và hình thức thể hiện so với sách giáo khoa trước đây.
Việc sử dụng khai thác kênh hình trong quá trình dạy học nói chung và trong dạy học Địa lý nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng. Các thiết bị dạy học (ảnh treo tường, tranh ảnh địa lí, bản đồ, lược đồ ........) thay thế cho những sự vật, hiện tượng và các quá trình xãy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp được. Sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy học có khả năng hình thành hiệu quả những tri thức cơ bản và vận dụng chúng vào việc lĩnh hội kiến thức mới, giáo viên có điều kiện để sử dụng các phương pháp dạy học và hình thức dạy học đa dạng, hiệu quả nâng cao công tác tự lập của học sinh trong học tập.
Trong dạy học Địa lí, kênh hình có chức năng vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức Địa lí quan trọng đối với học sinh. Kênh hình được hiểu không chỉ ở trong sách giáo khoa mà còn bao gồm các bản đồ, sơ đồ, mô hình, tranh ảnh địa lí, các videoclip ...... liên quan đến bài học, hổ trợ cho quá trình dạy học đạt hiệu quả cao. Vì vậy, sử dụng và khai thác kênh hình trong dạy Địa lí có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hình thành kiến thức và kỹ năng Địa lý cho học sinh.
Để góp phần giúp học sinh thuận lợi trong việc tiếp thu bài học, trong quá trình trực tiếp giảng dạy môn Địa Lý lớp 7 tôi đã đưa ra sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng và khai thác kênh hình trong sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 7 môn Địa lí để dạy học phần “Thành phần nhân văn của môi trường”, Nhằm mục đích giới thiệu vai trò kênh hình và cách hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình trong sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 7 nói chung và trong dạy học phần “ Thành phần nhân văn của môi trường” nói riêng.
II. Phạm vị và đối tượng nghiên cứu:
1. Phạm vi nghiên cứu:
Tại Trường Trung Học Cơ Sở Triệu Nguyên - Đakrông - Quảng Trị
2. Đối tượng nghiên cứu:
Là học sinh khối 7 Trường THCS Triệu Nguyên - Đakrông - Quảng Trị năm học 2006 -2007: 2007 -2008.
III. Mục đích nghiên cứu và cơ sở lý luận:
1. Mục đích nghiên cứu:
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng và khai thác kênh hình trong dạy học đ
Sử dụng và khai thác kênh hình trong sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 7 môn Địa lí để dạy học phần “Thành phần nhân văn của môi trường”.
I. Lý do chọn đề tài:
Thực hiện theo yêu cầu của Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thức 2 khóa III: “Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học và bậc học, nhằm phục vụ cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước” và Nghị quyết của kỳ họp thứ 8, Quốc Hội khóa 10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa hiện nay đã có nhiều đổi mới về nội dung, cấu trúc và hình thức thể hiện so với sách giáo khoa trước đây.
Việc sử dụng khai thác kênh hình trong quá trình dạy học nói chung và trong dạy học Địa lý nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng. Các thiết bị dạy học (ảnh treo tường, tranh ảnh địa lí, bản đồ, lược đồ ........) thay thế cho những sự vật, hiện tượng và các quá trình xãy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp được. Sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy học có khả năng hình thành hiệu quả những tri thức cơ bản và vận dụng chúng vào việc lĩnh hội kiến thức mới, giáo viên có điều kiện để sử dụng các phương pháp dạy học và hình thức dạy học đa dạng, hiệu quả nâng cao công tác tự lập của học sinh trong học tập.
Trong dạy học Địa lí, kênh hình có chức năng vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức Địa lí quan trọng đối với học sinh. Kênh hình được hiểu không chỉ ở trong sách giáo khoa mà còn bao gồm các bản đồ, sơ đồ, mô hình, tranh ảnh địa lí, các videoclip ...... liên quan đến bài học, hổ trợ cho quá trình dạy học đạt hiệu quả cao. Vì vậy, sử dụng và khai thác kênh hình trong dạy Địa lí có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hình thành kiến thức và kỹ năng Địa lý cho học sinh.
Để góp phần giúp học sinh thuận lợi trong việc tiếp thu bài học, trong quá trình trực tiếp giảng dạy môn Địa Lý lớp 7 tôi đã đưa ra sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng và khai thác kênh hình trong sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 7 môn Địa lí để dạy học phần “Thành phần nhân văn của môi trường”, Nhằm mục đích giới thiệu vai trò kênh hình và cách hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình trong sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 7 nói chung và trong dạy học phần “ Thành phần nhân văn của môi trường” nói riêng.
II. Phạm vị và đối tượng nghiên cứu:
1. Phạm vi nghiên cứu:
Tại Trường Trung Học Cơ Sở Triệu Nguyên - Đakrông - Quảng Trị
2. Đối tượng nghiên cứu:
Là học sinh khối 7 Trường THCS Triệu Nguyên - Đakrông - Quảng Trị năm học 2006 -2007: 2007 -2008.
III. Mục đích nghiên cứu và cơ sở lý luận:
1. Mục đích nghiên cứu:
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng và khai thác kênh hình trong dạy học đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Lợi
Dung lượng: 293,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)