SKKN Công tác chủ nhiệm lớp
Chia sẻ bởi Trang Thang |
Ngày 03/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: SKKN Công tác chủ nhiệm lớp thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
A. PHẦN CHUNG.
1. Lý do chọn đề tài .
Người thầy, người cô nào cũng phải làm công tác chủ nhiệm lớp, chỉ đạo toàn bộ mọi học sinh lớp mình, chỉ đạo toàn bộ mọi học sinh lớp mình. Dưới chủ trương cua nhà trường phổ thông, trong quá trình dạy học cũng như làm công tác chủ nhiệm, tôi đã học hỏi được một số kinh nghiệm sau:
Để làm tốt công tác chủ nhiệm góp phần nâng cao sự nghiệp giáo dục nước nhà, trước hết người giáo dục chủ nhiệm phải nhiệt tình với công việc, luôn quan tâm tới từng học sinh mà mình quản lý.
Di chúc của Bác Hồ vĩ đại đã viết.
“Non song Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không! Dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu”.
Từ đó nhiệm vụ, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm có một vị trí rất quan trọng, là nền móng đưa các em vào “lâu đài” văn háo. Người giáo viên chủ nhiệm là người lãnh đạo, điều khiển lớp mình chủ nhiệm; là nhân vật trung tâm để hình thành nhân cách cho học sinh và là chiếc cầu nối liền giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Nhiệm vụ chính của người giáo viên là giáo dục, truyền thụ kiến thức cho học sinh thong qua các bài học trên lớp. Giáo dục là điều kiện không thể thiếu được để duy trì và phát triển trí tuệ con người phù hợp với mục tiêu của từng giai đoạn lịch sử.
Giáo dục trẻ em bằng tấm lòng “yêu nghề mến trẻ”. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài này.
1.1. Cơ sở pháp chế.
- Căn cứ vào chương IV – Mục 1 của luật giáo dục: Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo.
- Căn cứ vào chương V. Nhiệm vụ và quyền lợi của người học.
- Căn cứ vào chương VI: Nhà trường , gia đình và xã hội.
Ngoài ra còn căn cứ vào kế hoạch, chỉ tiêu của trường, kế hoạch chủ nhiệm của lớp hàng tháng, hàng tuần.
1.2. Cơ sở lý luận.
Như chúng ta đã biết trong nghề học nhất là làm công tác chủ nhiệm lớp là người trực tiếp giảng dạy, tổ chức hoạt động cho học sinh trong một thời gian ngắn là khó khăn bước đầu của người giáo viên. Do vậy người giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm gần gũi với học sinh, nhiệt tình trong công tác mới, hoàn thành công việc của mình.
“ Dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý” (Phạm Văn Đồng).
Câu nói của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đúng trong mọi thời đại.
Do vậy tôi đã không ngừng học hỏi kinh nghiệm ngay từ bước đầu tiếp xúc với thực tế ở trường phổ thong. Trước hết, người giáo viên chủ nhiệm phải nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý của các em bắt đầu thay đổi do đó nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm phải làm chiếc cầu nối cho các em có phương pháp học tập đúng đắn. Cần có nhiệm vụ về sư phạm thể hiện ở cách ứng xử đúng mực, tôn trọng phẩm chất, nhân cách của các em. Vì vậy đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ, tư tưởng, đạo đức, văn hóa cao, có tình thương và sự quan tâm đến học sinh.
Ngoài ra cần đánh giá một cách khách quan những ưu điểm, nhược điểm của học sinh, khuyến khích học sinh phát triển những ưu điểm của mình.
Đối với lứa tuổi học sinh phổ thông trong điều kiện xã hội phát triển đa dạng phức tạp như hiện nay, việc tổ chức giáo dục phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có ý nghĩa va tác dụng sâu sắc. Tổ chức giáo dục chương VI “ Quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng”.
1.3 Cơ sở thực tiễn.
Trong thời gian dạy học tại trường trung học cơ sở Trúc Lâu, tôi được phân công chủ nhiệm lớp . Ngay từ buổi đầu tôi đã làm quen, gần gũi và tiếp xúc với học sinh, tôi đã đi sâu tìm hiểu gia đình của từng học sinh.
Địa bàn ở đây hết sức phức tạp, dân cư sống rải rác ở nhiều nơi, 100% các em là người dân tộc thiểu số. Số lượng học sinh trong lớp đông 44 em, độ tuổi không đồng đều dẫn đến việc nhận thức của các em chưa cao. Một số gia đình chưa quan tâm đến việc học tập của các em, còn coi nhẹ việc đến lớp, đến trường, không thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về việc học tập của con em mình. Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải lựa chọn phương pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể; cùng phối kết hợp với giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn
1. Lý do chọn đề tài .
Người thầy, người cô nào cũng phải làm công tác chủ nhiệm lớp, chỉ đạo toàn bộ mọi học sinh lớp mình, chỉ đạo toàn bộ mọi học sinh lớp mình. Dưới chủ trương cua nhà trường phổ thông, trong quá trình dạy học cũng như làm công tác chủ nhiệm, tôi đã học hỏi được một số kinh nghiệm sau:
Để làm tốt công tác chủ nhiệm góp phần nâng cao sự nghiệp giáo dục nước nhà, trước hết người giáo dục chủ nhiệm phải nhiệt tình với công việc, luôn quan tâm tới từng học sinh mà mình quản lý.
Di chúc của Bác Hồ vĩ đại đã viết.
“Non song Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không! Dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu”.
Từ đó nhiệm vụ, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm có một vị trí rất quan trọng, là nền móng đưa các em vào “lâu đài” văn háo. Người giáo viên chủ nhiệm là người lãnh đạo, điều khiển lớp mình chủ nhiệm; là nhân vật trung tâm để hình thành nhân cách cho học sinh và là chiếc cầu nối liền giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Nhiệm vụ chính của người giáo viên là giáo dục, truyền thụ kiến thức cho học sinh thong qua các bài học trên lớp. Giáo dục là điều kiện không thể thiếu được để duy trì và phát triển trí tuệ con người phù hợp với mục tiêu của từng giai đoạn lịch sử.
Giáo dục trẻ em bằng tấm lòng “yêu nghề mến trẻ”. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài này.
1.1. Cơ sở pháp chế.
- Căn cứ vào chương IV – Mục 1 của luật giáo dục: Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo.
- Căn cứ vào chương V. Nhiệm vụ và quyền lợi của người học.
- Căn cứ vào chương VI: Nhà trường , gia đình và xã hội.
Ngoài ra còn căn cứ vào kế hoạch, chỉ tiêu của trường, kế hoạch chủ nhiệm của lớp hàng tháng, hàng tuần.
1.2. Cơ sở lý luận.
Như chúng ta đã biết trong nghề học nhất là làm công tác chủ nhiệm lớp là người trực tiếp giảng dạy, tổ chức hoạt động cho học sinh trong một thời gian ngắn là khó khăn bước đầu của người giáo viên. Do vậy người giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm gần gũi với học sinh, nhiệt tình trong công tác mới, hoàn thành công việc của mình.
“ Dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý” (Phạm Văn Đồng).
Câu nói của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đúng trong mọi thời đại.
Do vậy tôi đã không ngừng học hỏi kinh nghiệm ngay từ bước đầu tiếp xúc với thực tế ở trường phổ thong. Trước hết, người giáo viên chủ nhiệm phải nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý của các em bắt đầu thay đổi do đó nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm phải làm chiếc cầu nối cho các em có phương pháp học tập đúng đắn. Cần có nhiệm vụ về sư phạm thể hiện ở cách ứng xử đúng mực, tôn trọng phẩm chất, nhân cách của các em. Vì vậy đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ, tư tưởng, đạo đức, văn hóa cao, có tình thương và sự quan tâm đến học sinh.
Ngoài ra cần đánh giá một cách khách quan những ưu điểm, nhược điểm của học sinh, khuyến khích học sinh phát triển những ưu điểm của mình.
Đối với lứa tuổi học sinh phổ thông trong điều kiện xã hội phát triển đa dạng phức tạp như hiện nay, việc tổ chức giáo dục phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có ý nghĩa va tác dụng sâu sắc. Tổ chức giáo dục chương VI “ Quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng”.
1.3 Cơ sở thực tiễn.
Trong thời gian dạy học tại trường trung học cơ sở Trúc Lâu, tôi được phân công chủ nhiệm lớp . Ngay từ buổi đầu tôi đã làm quen, gần gũi và tiếp xúc với học sinh, tôi đã đi sâu tìm hiểu gia đình của từng học sinh.
Địa bàn ở đây hết sức phức tạp, dân cư sống rải rác ở nhiều nơi, 100% các em là người dân tộc thiểu số. Số lượng học sinh trong lớp đông 44 em, độ tuổi không đồng đều dẫn đến việc nhận thức của các em chưa cao. Một số gia đình chưa quan tâm đến việc học tập của các em, còn coi nhẹ việc đến lớp, đến trường, không thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về việc học tập của con em mình. Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải lựa chọn phương pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể; cùng phối kết hợp với giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trang Thang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)