SKKN CNTT
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tiếp |
Ngày 02/05/2019 |
133
Chia sẻ tài liệu: SKKN CNTT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Help
Muốn chọn phần hình chỉ cần nháy chuột vào nút điều khiển đằng trước
ấn Exit để thoát
Exit
Giới thiệu
Bài số 1:
Bài số 2:
Bài số 3:
Bài số 4:
Trở lại
Kết thúc
Help
Nháy chuột vào nút trước tên bài để chọn bài
Nhấn kết thúc dừng chương trình
Nhấn nút trở lại nếu muốn chọn phần đại số
Bài số 1
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
1) Trong một tam giác có thể có hai góc tù.
2) Trong một tam giác có nhiều nhất một góc tù.
3) Trong một tam giác, có ít nhất hai góc nhọn.
4) Trong một tam giác, không thể có ba góc nhọn.
5) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
6) Trong một tam giác, Góc lớn nhất là góc tù.
7) Trong một tam giác, tổng hai góc luôn lớn hơn góc còn lại.
8) Góc ở đáy tam giác cân phải là góc nhọn.
9) Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.
10) Trong tam giác cân, góc ở đỉnh là góc nhọn.
Kết thúc
Trở lai
Help
Nháy chuột vào ô đúng sai để chọn kết quả
Nháy chuột vào nút trở lại để chọn bài khác
Nhấn kết thúc nếu muốn kết thúc
Kết quả
Bạn đã lựa chọn đúng đáp án.
Help
Nháy chuột vào nút trở lại B1 bên trái để chọn tiếp câu 2, đang làm bài nào thì nhấn vào nút của bài đó, bên phải màn hình là phần đại số
Nhấn kết thúc để kết thúc
Nhấn tiếp tục trở về ban đầu chọn bài khác
Kết thúc
Tiếp tục
Kết quả
Bạn đã lựa chọn sai !
Help
Nhấn chuột vào nút trở lại để làm câu tiếp ở bài đang làm
Bên trái là hình học, bên phải là đại số
Kết thúc
Tiếp tục
Bài số 2:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
1) Góc ngoài tam giác lớn hơn mỗi góc trong.
2) Góc ngoài tại đỉnh của tam giác cân gấp đôi mỗi góc ở đáy.
3) Góc ngoài tam giác luôn là góc tù.
4) Tam giác có hai góc phụ nhau thì là tam giác vuông.
5) Nếu hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau.
6) Hai tam giác cân có cạnh bên và một cặp góc bằng nhau thì bằng nhau.
7) Tam giác cân có cạnh bên bằng cạnh đáy thì là tam giác đều.
8) Hai tam giác cân có cạnh đáy và góc ở đỉnh bằng nhau thì bằng nhau.
9) Góc ngoài tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
10) Tam giác cân có hai góc phụ nhau thì là tam giác vuông cân.
Trở lại
Help
Bạn chọn đúng hay sai thì nhấn chuột vào nút ứng với câu đó
Muốn chọn bài khác nhấn chuột vào nút trở lại
Chọn Exit để thoát
Exit
Nhấn Start để chọn câu hỏi
Chọn kết quả bằng cách nhắp chuột vào các nút a, b, c.
Chọn trở lại để làm bài khác
Chọn Exit để kết thúc
Bài số 3:
Chọn các kết quả đúng trong các câu sau.
Trở lại
Start
Bạn đã hoàn thành bài 4 hãy chọn trở lại để chọn bài khác !
Help
Exit
Nhấn Start để chọn câu hỏi
Chọn kết quả bằng cách nhắp chuột vào các nút a, b, c
Chọn trở lại để làm bài hình khác
Chọn tiếp tục để làm phần đại số
Chọn Exit để thoát
Bài tập 4:
Chọn các kết quả sai trong các câu sau:
Trở lại
Start
Bạn đã hoàn thành bài 4 hãy chọn tiếp tục nếu muốn làm bài đại số
Tiếp tục
Exit
Help
Bài tập chương 4 - đại số 7
Bài số 1:
Bài số 2:
Bài số 3:
Trở lại
Kết thúc
Bài số 4:
Help
Chọn bài bằng cách nhấn vào mũi tên đằng trước
Chọn trở lại để chọn phần hình học
Chọn kết thúc để thoát
Bài số 1:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
1) Số 2 là một đơn thức.
2) 2x + y không là đơn thức.
3) Một đơn thức là một đa thức.
4) Một đa thức cũng là một đơn thức.
5) Bậc của đơn thức 2(xy2)2xyz là 6.
6) Bậc của đa thức x3 + x2 là 5.
7) Bậc của đa thức x4y - x3y + x2y2 - x4y +1 là 5.
8) Hai đơn thức 3x4y6z và -5(x2y3)2z không đồng dạng
9 ) Nếu đa thức là một số thì bậc của nó là 0.
10) Số 0 không phải là đa thức.
Trở lại
Hepl
Chọn kết quả vào ô đúng sai
Chọn trở lại để làm bài khác
Chọn Exit để thoát
Exit
Bài số 2:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
1) Tại x = -1 biểu thức 3x2 - 2|x| + 1 có giá trị bằng 2.
2) x = 2 là nghiệm của đa thức x2 - 3x + 2.
3) Đa thức 2x2 + 1 không có nghiệm.
4)Tại x = 2 biểu thức (2x - 6):(x - 2) có giá trị bằng 0.
5) Để cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng phần số với nhau và phần biến với nhau.
6) Đa thức không có nghiệm là đa thức luôn có giá trị dương.
7) Biểu thức x2y4 - x3y5 có giá trị bằng 0 khi x = -1.
8) Số 0 là đơn thức bậc 0.
9 ) Tại x = -2 hai biểu thức x + 2 và 2x - 4 có giá trị bằng nhau.
10) x = 3 là nghiệm của đa thức x2 + 9.
Trở lại
Help
Chọn kết quả bằng cách nhắp chuột vào ô đúng sai
Chọn trở lại để làm bài khác
Chọn Exit để thoát
Exit
Chọn kết quả bằng cách nhấn chuột vào các nút a,b,c
Chọn trở lại để làm bài khác
Chọn Exit để thoát
Bài số 3:
Chọn các kết quả đúng trong các câu sau.
Trở lại
Help
Exit
Start
Bạn đã làm xong bài 3 hãy chọn trở lại để làm bài khác !
Nhấn start để chọn câu hỏi
Chọn kết quả bằng cách nhấn chuột vào các phương án A, B, C
Chọn trở lại để làm bài khác
Chọn Exit để thoát
Bài số 4:
Chọn các kết quả đúng trong các câu sau.
1)Nghiệm của đa thức 2x2 - 18 là.
( A ) x = 3
( B ) x = - 3
( C )Cả hai trường hợp trên
Trở lại
2) Đa thức ax2 + bx + c có nghiệm x = - 1 nếu
( A ) a + b + c = 0.
( B ) a - b + c = 0.
( C ) a + c - b = 0.
3) Giá trị của đa thức xy + x2y2 + x3y3 + x4y4 tại x = - 1; y = 1 là
( A ) 0
( B ) 4
( C ) - 4
4) Kết quả thu gọn của đa thức x7-x4+2x3-3x4-x2+x7-x+5-x3 là
( A ) - 4x2 + 2x3 - x2 - x + 5.
( B ) 2x7 + 4x4 - x3 - x2 - x + 5.
( C ) x3 - x2 - x + 5.
5) Đơn thức 5xy3z6 Đồng dạng với đơn thức
( A ) -2x(yz2)3 .
( B ) 4x(yz3)3 .
( C ) 3xy( - 7xy2z5).
6) Kết quả thu gọn đơn thức -2x2y.(-0,5)2x(y2z)3 là
( A ) 0,5x3y7z3 .
( B ) - 0,5x3y6z3 .
( C ) - 0,5x3y7z3 .
7) Đa thức x2 + 4
( A ) Có nghiệm x = 2
( B ) Có nghiệm x = -2
( C ) Cả hai trường hợp đều sai
8) x = a là nghiệm của đa thức f(x) nếu
( A ) f(a) = 0
( B ) f(a) > 0
( C ) f(a) < 0
9) Bậc của tích hai đơn thức 2xy2z và - 3(x2y)2 là
( A ) 7
( B ) 10
( C ) 9
10) Cho A + ( x2 + y2 ) = 5x2 + 3y2 - xy đa thức A là
( A ) - 4x2 - 2y2 + xy
( B ) 6x2 + 4y2 - xy
( C ) 4x2 + 2y2 - xy
Bạn đã hoàn thành bài 4
Hãy chọn nút trở lại !
Help
start
Exit
Kết quả
Bạn chọn còn thiếu
Help
Bên trái là trở lại các bài hình học, bên phải là các bài đại số
Chọn Exit để thoát
Exit
Giới thiệu
Đây là phần mềm phổ biến dùng để thiết kế bài giảng trên máy vi tính, nó rất tiện ích trong công tác giảng dạy mà mọi giáo viên đều dễ dàng tự mình thiết kế được. Trong thời gian qua tôi đã thiết kế rất nhiều và sử dụng rất hiệu quả. Trên đây xin phép chỉ minh họa một phần của chương trình ứng dụng cho một phần của môn toán lớp 7.
Tiếp tục:
Phần chương 2 hình học 7
. Bài số 1
. Bài số 2
. Bài số 3
. Bài số 4
2. Phần chương 4 đại số 7
. Bài số 1
. Bài số 2
. Bài số 3
. Bài số 4
. Kết thúc
Muốn chọn phần hình chỉ cần nháy chuột vào nút điều khiển đằng trước
ấn Exit để thoát
Exit
Giới thiệu
Bài số 1:
Bài số 2:
Bài số 3:
Bài số 4:
Trở lại
Kết thúc
Help
Nháy chuột vào nút trước tên bài để chọn bài
Nhấn kết thúc dừng chương trình
Nhấn nút trở lại nếu muốn chọn phần đại số
Bài số 1
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
1) Trong một tam giác có thể có hai góc tù.
2) Trong một tam giác có nhiều nhất một góc tù.
3) Trong một tam giác, có ít nhất hai góc nhọn.
4) Trong một tam giác, không thể có ba góc nhọn.
5) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
6) Trong một tam giác, Góc lớn nhất là góc tù.
7) Trong một tam giác, tổng hai góc luôn lớn hơn góc còn lại.
8) Góc ở đáy tam giác cân phải là góc nhọn.
9) Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.
10) Trong tam giác cân, góc ở đỉnh là góc nhọn.
Kết thúc
Trở lai
Help
Nháy chuột vào ô đúng sai để chọn kết quả
Nháy chuột vào nút trở lại để chọn bài khác
Nhấn kết thúc nếu muốn kết thúc
Kết quả
Bạn đã lựa chọn đúng đáp án.
Help
Nháy chuột vào nút trở lại B1 bên trái để chọn tiếp câu 2, đang làm bài nào thì nhấn vào nút của bài đó, bên phải màn hình là phần đại số
Nhấn kết thúc để kết thúc
Nhấn tiếp tục trở về ban đầu chọn bài khác
Kết thúc
Tiếp tục
Kết quả
Bạn đã lựa chọn sai !
Help
Nhấn chuột vào nút trở lại để làm câu tiếp ở bài đang làm
Bên trái là hình học, bên phải là đại số
Kết thúc
Tiếp tục
Bài số 2:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
1) Góc ngoài tam giác lớn hơn mỗi góc trong.
2) Góc ngoài tại đỉnh của tam giác cân gấp đôi mỗi góc ở đáy.
3) Góc ngoài tam giác luôn là góc tù.
4) Tam giác có hai góc phụ nhau thì là tam giác vuông.
5) Nếu hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau.
6) Hai tam giác cân có cạnh bên và một cặp góc bằng nhau thì bằng nhau.
7) Tam giác cân có cạnh bên bằng cạnh đáy thì là tam giác đều.
8) Hai tam giác cân có cạnh đáy và góc ở đỉnh bằng nhau thì bằng nhau.
9) Góc ngoài tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
10) Tam giác cân có hai góc phụ nhau thì là tam giác vuông cân.
Trở lại
Help
Bạn chọn đúng hay sai thì nhấn chuột vào nút ứng với câu đó
Muốn chọn bài khác nhấn chuột vào nút trở lại
Chọn Exit để thoát
Exit
Nhấn Start để chọn câu hỏi
Chọn kết quả bằng cách nhắp chuột vào các nút a, b, c.
Chọn trở lại để làm bài khác
Chọn Exit để kết thúc
Bài số 3:
Chọn các kết quả đúng trong các câu sau.
Trở lại
Start
Bạn đã hoàn thành bài 4 hãy chọn trở lại để chọn bài khác !
Help
Exit
Nhấn Start để chọn câu hỏi
Chọn kết quả bằng cách nhắp chuột vào các nút a, b, c
Chọn trở lại để làm bài hình khác
Chọn tiếp tục để làm phần đại số
Chọn Exit để thoát
Bài tập 4:
Chọn các kết quả sai trong các câu sau:
Trở lại
Start
Bạn đã hoàn thành bài 4 hãy chọn tiếp tục nếu muốn làm bài đại số
Tiếp tục
Exit
Help
Bài tập chương 4 - đại số 7
Bài số 1:
Bài số 2:
Bài số 3:
Trở lại
Kết thúc
Bài số 4:
Help
Chọn bài bằng cách nhấn vào mũi tên đằng trước
Chọn trở lại để chọn phần hình học
Chọn kết thúc để thoát
Bài số 1:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
1) Số 2 là một đơn thức.
2) 2x + y không là đơn thức.
3) Một đơn thức là một đa thức.
4) Một đa thức cũng là một đơn thức.
5) Bậc của đơn thức 2(xy2)2xyz là 6.
6) Bậc của đa thức x3 + x2 là 5.
7) Bậc của đa thức x4y - x3y + x2y2 - x4y +1 là 5.
8) Hai đơn thức 3x4y6z và -5(x2y3)2z không đồng dạng
9 ) Nếu đa thức là một số thì bậc của nó là 0.
10) Số 0 không phải là đa thức.
Trở lại
Hepl
Chọn kết quả vào ô đúng sai
Chọn trở lại để làm bài khác
Chọn Exit để thoát
Exit
Bài số 2:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
1) Tại x = -1 biểu thức 3x2 - 2|x| + 1 có giá trị bằng 2.
2) x = 2 là nghiệm của đa thức x2 - 3x + 2.
3) Đa thức 2x2 + 1 không có nghiệm.
4)Tại x = 2 biểu thức (2x - 6):(x - 2) có giá trị bằng 0.
5) Để cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng phần số với nhau và phần biến với nhau.
6) Đa thức không có nghiệm là đa thức luôn có giá trị dương.
7) Biểu thức x2y4 - x3y5 có giá trị bằng 0 khi x = -1.
8) Số 0 là đơn thức bậc 0.
9 ) Tại x = -2 hai biểu thức x + 2 và 2x - 4 có giá trị bằng nhau.
10) x = 3 là nghiệm của đa thức x2 + 9.
Trở lại
Help
Chọn kết quả bằng cách nhắp chuột vào ô đúng sai
Chọn trở lại để làm bài khác
Chọn Exit để thoát
Exit
Chọn kết quả bằng cách nhấn chuột vào các nút a,b,c
Chọn trở lại để làm bài khác
Chọn Exit để thoát
Bài số 3:
Chọn các kết quả đúng trong các câu sau.
Trở lại
Help
Exit
Start
Bạn đã làm xong bài 3 hãy chọn trở lại để làm bài khác !
Nhấn start để chọn câu hỏi
Chọn kết quả bằng cách nhấn chuột vào các phương án A, B, C
Chọn trở lại để làm bài khác
Chọn Exit để thoát
Bài số 4:
Chọn các kết quả đúng trong các câu sau.
1)Nghiệm của đa thức 2x2 - 18 là.
( A ) x = 3
( B ) x = - 3
( C )Cả hai trường hợp trên
Trở lại
2) Đa thức ax2 + bx + c có nghiệm x = - 1 nếu
( A ) a + b + c = 0.
( B ) a - b + c = 0.
( C ) a + c - b = 0.
3) Giá trị của đa thức xy + x2y2 + x3y3 + x4y4 tại x = - 1; y = 1 là
( A ) 0
( B ) 4
( C ) - 4
4) Kết quả thu gọn của đa thức x7-x4+2x3-3x4-x2+x7-x+5-x3 là
( A ) - 4x2 + 2x3 - x2 - x + 5.
( B ) 2x7 + 4x4 - x3 - x2 - x + 5.
( C ) x3 - x2 - x + 5.
5) Đơn thức 5xy3z6 Đồng dạng với đơn thức
( A ) -2x(yz2)3 .
( B ) 4x(yz3)3 .
( C ) 3xy( - 7xy2z5).
6) Kết quả thu gọn đơn thức -2x2y.(-0,5)2x(y2z)3 là
( A ) 0,5x3y7z3 .
( B ) - 0,5x3y6z3 .
( C ) - 0,5x3y7z3 .
7) Đa thức x2 + 4
( A ) Có nghiệm x = 2
( B ) Có nghiệm x = -2
( C ) Cả hai trường hợp đều sai
8) x = a là nghiệm của đa thức f(x) nếu
( A ) f(a) = 0
( B ) f(a) > 0
( C ) f(a) < 0
9) Bậc của tích hai đơn thức 2xy2z và - 3(x2y)2 là
( A ) 7
( B ) 10
( C ) 9
10) Cho A + ( x2 + y2 ) = 5x2 + 3y2 - xy đa thức A là
( A ) - 4x2 - 2y2 + xy
( B ) 6x2 + 4y2 - xy
( C ) 4x2 + 2y2 - xy
Bạn đã hoàn thành bài 4
Hãy chọn nút trở lại !
Help
start
Exit
Kết quả
Bạn chọn còn thiếu
Help
Bên trái là trở lại các bài hình học, bên phải là các bài đại số
Chọn Exit để thoát
Exit
Giới thiệu
Đây là phần mềm phổ biến dùng để thiết kế bài giảng trên máy vi tính, nó rất tiện ích trong công tác giảng dạy mà mọi giáo viên đều dễ dàng tự mình thiết kế được. Trong thời gian qua tôi đã thiết kế rất nhiều và sử dụng rất hiệu quả. Trên đây xin phép chỉ minh họa một phần của chương trình ứng dụng cho một phần của môn toán lớp 7.
Tiếp tục:
Phần chương 2 hình học 7
. Bài số 1
. Bài số 2
. Bài số 3
. Bài số 4
2. Phần chương 4 đại số 7
. Bài số 1
. Bài số 2
. Bài số 3
. Bài số 4
. Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tiếp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)