SKKN chu nghiem
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tuyết |
Ngày 08/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: SKKN chu nghiem thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
MỘT VÀI BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
( PHẦN QUẢN LÍ HỌC SINH)
LỜI NÓI ĐẦU:
Trong lĩnh vực giáo dục, người thầy không chỉ có lòng “ yêu nghề mến trẻ ” đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng hơn nữa là phải có một biện pháp, làm thế nào để đạt hiệu quả cao.
Muốn học sinh tiếp cận được mọi tri thức, người giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp giúp các em có ý thức học tập chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say và thi đua trong học tập .
Qua thực tế công việc của người giáo viên chủ nhiệm tôi xin trình bày một số khía cạnh nhỏ nói về phần theo dõi và quản lý học sinh . Tôi xin nhận được sự đóng góp của thầy cô để giúp tôi làm công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đạt kết quả cao hơn.
I /. Đặc điểm tình hình :
1/.Thuận lợi :
Được sự chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu nhà trường, đề ra kế hoạch cụ thể hàng tháng kì học, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên .
Sự kết hợp, hỗ trợ kịp thời của đoàn đội, của ban thi đua trong nhà trường.
Sự cộng tác chặc chẽ từ phía giáo viên bộ môn cùng tôi quản lí lớp . Sự quan tâm từ phía địa phương và chính quyền .
2/. Khó khăn :
Là giáo viên bộ môn sử địa, số giờ trực tiếp đứng lớp có mội đến hai tiết trên một tuần. Việc theo dõi hàng ngày nhắc nhở kịp thời đến học sinh khó khăn.
Trong tình hình hiện nay, vấn đề phổ cập giáo dục dẫn đến việc học tập, ý thức học tập của các em phần nào bị giảm sút . Để xác định động cơ trong học tập, người giáo viên chủ nhiệm phải mất thời gian dài .
II/. Nội dung và biện pháp :
1 – Trước ngày khai giảng, tôi nhận sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường thu nhận học sinh của lớp chủ nhiệm .
2 – Gặp giáo viên chủ nhiệm cũ nắm bắt tình hình chung của lớp và cụ thể đến từng học sinh. Cần chú ý đến những học sinh giỏi, học sinh cá biệt học sinh là cán sự lớp cũ. HIểu rõ hơn những nguyên nhân mà học sinh yếu, hoàn cảnh những em cá biệt …
Từ kinh nghiệm biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm cũ, tôi điều chỉnh lại biện pháp của mình sao cho phù hợp. Với tôi sẽ không xa lánh các em, dùng hình thức sử phạt nghiêm gay gắt sẽ không có tác dụng. Tôi gần gũi với các em nhiều hơn, thể hiện một tình cảm như người mẹ, người chị, động viên kịp thời chỉ rõ cho các em việc làm sai làm đung…Việc sử phạt là việc bất đắt dĩ và khi dùng biện pháp này thì phải khéo léo , vừa mềm mỏng vừa kiên quyết.
3 – Sau lễ khai giảng, phải tiến hành họp lớp. Ổn định lớp nhắc nhở lại nội quy của trường đã đề ra .
4 – Tổ chức cán sự lớp :
Tiến hành ngay sau vài buổi học đầu tiên, lấy ý kiến biểu quyết của tập thể.
a , Chia tổ :
VD : Lớp tổng số 46 học sinh , tôi chia làm 4 tổ . Tổ ( tổ 1 bằng 11 em , tổ 2 bằng 11 em ,tổ 3 bằng 12 em , tổ 4 bằng 12 em ). Mỗi tổ phải đảm bảo nhiều đối tượng: Có học sinh yếu, học sinh giỏi,học sinh ở địa bàn xa, học sinh ở địa bàn gần, có học sinh ngoan, có học sinh cá biệt ….
* Bầu tổ trưởng tổ phó :
Lấy ý kiến biểu quyết của tổ trên cơ sở gợi ý của giáo viên chủ nhiệm .
Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng, tổ phó .
+ Tổ trưởng : Điều hành công việc chung,theo dõi, đôn đốc các hoạt động hàng ngày của tổ về việc thực hiện nội quy, học tập …
+ Tổ phó : Theo dõi, điều hành công việc thuộc về lao động, vệ sinh, cây xanh ...
Nhiệm vụ chung của tổ trưởng, tổ phó là 15 phút đầu giờ kiểm tra tổ viên việc học ở nhà,việc làm bài tập , nội quy. Tôi đưa ra những quy định cụ thể để các em tổ trưởng ,tổ phó theo dõi chính xác – công bằng .
VD: Bắt buộc học sinh phải làm bài tập 100% thầy cô cho về nhà . Nếu làm còn thiếu phải có lí do chính đáng . Không chấp nhận trường hợp bài khó mà không làm, học sinh cần phải suy nghĩ , nếu làm sai 15 phút đầu giờ lớp phó học tập giải đáp, nếu không giải được đưa kiến nghị lên giáo viên bộ môn.
VD: Nhiệm vụ tổ phó : Đến lược tổ mình vệ sinh
( PHẦN QUẢN LÍ HỌC SINH)
LỜI NÓI ĐẦU:
Trong lĩnh vực giáo dục, người thầy không chỉ có lòng “ yêu nghề mến trẻ ” đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng hơn nữa là phải có một biện pháp, làm thế nào để đạt hiệu quả cao.
Muốn học sinh tiếp cận được mọi tri thức, người giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp giúp các em có ý thức học tập chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say và thi đua trong học tập .
Qua thực tế công việc của người giáo viên chủ nhiệm tôi xin trình bày một số khía cạnh nhỏ nói về phần theo dõi và quản lý học sinh . Tôi xin nhận được sự đóng góp của thầy cô để giúp tôi làm công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đạt kết quả cao hơn.
I /. Đặc điểm tình hình :
1/.Thuận lợi :
Được sự chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu nhà trường, đề ra kế hoạch cụ thể hàng tháng kì học, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên .
Sự kết hợp, hỗ trợ kịp thời của đoàn đội, của ban thi đua trong nhà trường.
Sự cộng tác chặc chẽ từ phía giáo viên bộ môn cùng tôi quản lí lớp . Sự quan tâm từ phía địa phương và chính quyền .
2/. Khó khăn :
Là giáo viên bộ môn sử địa, số giờ trực tiếp đứng lớp có mội đến hai tiết trên một tuần. Việc theo dõi hàng ngày nhắc nhở kịp thời đến học sinh khó khăn.
Trong tình hình hiện nay, vấn đề phổ cập giáo dục dẫn đến việc học tập, ý thức học tập của các em phần nào bị giảm sút . Để xác định động cơ trong học tập, người giáo viên chủ nhiệm phải mất thời gian dài .
II/. Nội dung và biện pháp :
1 – Trước ngày khai giảng, tôi nhận sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường thu nhận học sinh của lớp chủ nhiệm .
2 – Gặp giáo viên chủ nhiệm cũ nắm bắt tình hình chung của lớp và cụ thể đến từng học sinh. Cần chú ý đến những học sinh giỏi, học sinh cá biệt học sinh là cán sự lớp cũ. HIểu rõ hơn những nguyên nhân mà học sinh yếu, hoàn cảnh những em cá biệt …
Từ kinh nghiệm biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm cũ, tôi điều chỉnh lại biện pháp của mình sao cho phù hợp. Với tôi sẽ không xa lánh các em, dùng hình thức sử phạt nghiêm gay gắt sẽ không có tác dụng. Tôi gần gũi với các em nhiều hơn, thể hiện một tình cảm như người mẹ, người chị, động viên kịp thời chỉ rõ cho các em việc làm sai làm đung…Việc sử phạt là việc bất đắt dĩ và khi dùng biện pháp này thì phải khéo léo , vừa mềm mỏng vừa kiên quyết.
3 – Sau lễ khai giảng, phải tiến hành họp lớp. Ổn định lớp nhắc nhở lại nội quy của trường đã đề ra .
4 – Tổ chức cán sự lớp :
Tiến hành ngay sau vài buổi học đầu tiên, lấy ý kiến biểu quyết của tập thể.
a , Chia tổ :
VD : Lớp tổng số 46 học sinh , tôi chia làm 4 tổ . Tổ ( tổ 1 bằng 11 em , tổ 2 bằng 11 em ,tổ 3 bằng 12 em , tổ 4 bằng 12 em ). Mỗi tổ phải đảm bảo nhiều đối tượng: Có học sinh yếu, học sinh giỏi,học sinh ở địa bàn xa, học sinh ở địa bàn gần, có học sinh ngoan, có học sinh cá biệt ….
* Bầu tổ trưởng tổ phó :
Lấy ý kiến biểu quyết của tổ trên cơ sở gợi ý của giáo viên chủ nhiệm .
Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng, tổ phó .
+ Tổ trưởng : Điều hành công việc chung,theo dõi, đôn đốc các hoạt động hàng ngày của tổ về việc thực hiện nội quy, học tập …
+ Tổ phó : Theo dõi, điều hành công việc thuộc về lao động, vệ sinh, cây xanh ...
Nhiệm vụ chung của tổ trưởng, tổ phó là 15 phút đầu giờ kiểm tra tổ viên việc học ở nhà,việc làm bài tập , nội quy. Tôi đưa ra những quy định cụ thể để các em tổ trưởng ,tổ phó theo dõi chính xác – công bằng .
VD: Bắt buộc học sinh phải làm bài tập 100% thầy cô cho về nhà . Nếu làm còn thiếu phải có lí do chính đáng . Không chấp nhận trường hợp bài khó mà không làm, học sinh cần phải suy nghĩ , nếu làm sai 15 phút đầu giờ lớp phó học tập giải đáp, nếu không giải được đưa kiến nghị lên giáo viên bộ môn.
VD: Nhiệm vụ tổ phó : Đến lược tổ mình vệ sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tuyết
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)