SKKN cấp Tỉnh: Tích hợp văn học Việt nam vào dạy học Sinh học THPT
Chia sẻ bởi Chu Ân Lai |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: SKKN cấp Tỉnh: Tích hợp văn học Việt nam vào dạy học Sinh học THPT thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
Danh mục
Trang
PhầnI: ĐẶT VẤN ĐỀ
01
I. Lí do chọn đề tài
01
II. Mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu
01
1. Mục tiêu nghiên cứu
02
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
02
3. Phương pháp nghiên cứu
02
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
02
PhầnII: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
03
I. Cơ sở lí luận
03
II. Cơ sở thực tiễn
05
III. Các giải pháp thực hiện
06
1. Tích hợp Văn học Việt nam vào các khâu của quá trình dạy học Sinh học THPT
06
2. Xây dựng hệ thống nội dung Văn học có thể tích hợp vào quá trình dạy học Sinh học THPT
10
3. Những chú ý khi tích hợp nội dung Văn học vào quá trình dạy học Sinh học THPT
23
IV. Kết quả nghiên cứu
24
Phần III : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
26
I. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
26
II. Bài học kinh nghiệm
26
III. Kiến nghị
26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
27
PHỤ LỤC
28
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài
Trong Luật Giáo dục (2015), điều 28.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, ban chấp hành trung ương Đảng đã ra Nghị quyết số: 29-NQ/TW (2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nhấn mạnh phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ: mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo. Trong đó đổi mới phương pháp dạy học được đặt lên hàng đầu và dạy học tích hợp là một xu thế tất yếu để chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm học 2018 trở đi.
Thực tiễn dạy học nhiều năm ở trường phổ thông cho thấy: Đổi mới phương pháp dạy học dù có thể theo các cách thức khác nhau nhưng đều phải “tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” thì khi đó mới gọi là thành công. Văn học với những đặc thù riêng, vừa có giá trị bổ ích, vừa có giá trị hấp dẫn nên việc tích hợp văn học vào dạy học là một trong những phương pháp gây hứng thú học tập bộ môn cho học sinh hết sức hiệu quả. Chính vì vậy, dù có mức độ nhiều ít là khác nhau thì mỗi giáo viên đều sử dụng tích hợp văn học làm “công cụ” cho phương pháp dạy học bộ môn của mình.
Tích hợp tục ngữ, thành ngữ và ca dao (một thể loại của văn học dân gian Việt nam) vào dạy học Sinh học THPT, được các đồng nghiệp rất quan tâm trong đổi mới phương pháp dạy học bộ môn và có rất nhiều chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm trên internet. Có chuyên đề đưa ra địa chỉ lồng ghép tục ngữ, thành ngữ và ca dao (dạy ở đâu) chứ chưa đưa ra phương pháp lồng ghép (dạy như thế nào) trong phương pháp dạy học bộ môn. Có chuyên đề đã chỉ ra cách lồng ghép tục ngữ, thành ngữ và ca dao vào dạy học một phần nào đó của chương trình Sinh học THPT.
Thực tiễn dạy học Sinh học qua nhiều năm, tôi nhận thấy tích hợp tục ngữ, thành ngữ và ca dao vào dạy học chương trình Sinh học THPT là cần thiết nhưng chưa đủ, vì không phải bất cứ nội dung nào, bài học nào trong chương trình Sinh học THPT cũng có thể tích hợp tục ngữ, thành ngữ và ca dao được. Tích hợp Văn học Việt nam, bao gồm văn học dân gian và văn học viết với nhiều thể loại khác nhau nhằm tăng phổ tích hợp, tăng tính đa dạng và linh hoạt trong phương pháp dạy học Sinh học; đồng thời làm “mềm hóa” kiến thức Sinh học được xem là một bộ môn khoa học tự nhiên khó hiểu và khô khan, từ đó giúp các em học sinh có sự hứng thú hơn, tích cực hơn trong học tập bộ môn Sinh học.
Từ những lí do trên, tôi mạnh dạn viết đề tài “Tích hợp Văn học Việt nam vào
dạy học Sinh học THPT
Danh mục
Trang
PhầnI: ĐẶT VẤN ĐỀ
01
I. Lí do chọn đề tài
01
II. Mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu
01
1. Mục tiêu nghiên cứu
02
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
02
3. Phương pháp nghiên cứu
02
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
02
PhầnII: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
03
I. Cơ sở lí luận
03
II. Cơ sở thực tiễn
05
III. Các giải pháp thực hiện
06
1. Tích hợp Văn học Việt nam vào các khâu của quá trình dạy học Sinh học THPT
06
2. Xây dựng hệ thống nội dung Văn học có thể tích hợp vào quá trình dạy học Sinh học THPT
10
3. Những chú ý khi tích hợp nội dung Văn học vào quá trình dạy học Sinh học THPT
23
IV. Kết quả nghiên cứu
24
Phần III : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
26
I. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
26
II. Bài học kinh nghiệm
26
III. Kiến nghị
26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
27
PHỤ LỤC
28
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài
Trong Luật Giáo dục (2015), điều 28.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, ban chấp hành trung ương Đảng đã ra Nghị quyết số: 29-NQ/TW (2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nhấn mạnh phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ: mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo. Trong đó đổi mới phương pháp dạy học được đặt lên hàng đầu và dạy học tích hợp là một xu thế tất yếu để chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm học 2018 trở đi.
Thực tiễn dạy học nhiều năm ở trường phổ thông cho thấy: Đổi mới phương pháp dạy học dù có thể theo các cách thức khác nhau nhưng đều phải “tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” thì khi đó mới gọi là thành công. Văn học với những đặc thù riêng, vừa có giá trị bổ ích, vừa có giá trị hấp dẫn nên việc tích hợp văn học vào dạy học là một trong những phương pháp gây hứng thú học tập bộ môn cho học sinh hết sức hiệu quả. Chính vì vậy, dù có mức độ nhiều ít là khác nhau thì mỗi giáo viên đều sử dụng tích hợp văn học làm “công cụ” cho phương pháp dạy học bộ môn của mình.
Tích hợp tục ngữ, thành ngữ và ca dao (một thể loại của văn học dân gian Việt nam) vào dạy học Sinh học THPT, được các đồng nghiệp rất quan tâm trong đổi mới phương pháp dạy học bộ môn và có rất nhiều chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm trên internet. Có chuyên đề đưa ra địa chỉ lồng ghép tục ngữ, thành ngữ và ca dao (dạy ở đâu) chứ chưa đưa ra phương pháp lồng ghép (dạy như thế nào) trong phương pháp dạy học bộ môn. Có chuyên đề đã chỉ ra cách lồng ghép tục ngữ, thành ngữ và ca dao vào dạy học một phần nào đó của chương trình Sinh học THPT.
Thực tiễn dạy học Sinh học qua nhiều năm, tôi nhận thấy tích hợp tục ngữ, thành ngữ và ca dao vào dạy học chương trình Sinh học THPT là cần thiết nhưng chưa đủ, vì không phải bất cứ nội dung nào, bài học nào trong chương trình Sinh học THPT cũng có thể tích hợp tục ngữ, thành ngữ và ca dao được. Tích hợp Văn học Việt nam, bao gồm văn học dân gian và văn học viết với nhiều thể loại khác nhau nhằm tăng phổ tích hợp, tăng tính đa dạng và linh hoạt trong phương pháp dạy học Sinh học; đồng thời làm “mềm hóa” kiến thức Sinh học được xem là một bộ môn khoa học tự nhiên khó hiểu và khô khan, từ đó giúp các em học sinh có sự hứng thú hơn, tích cực hơn trong học tập bộ môn Sinh học.
Từ những lí do trên, tôi mạnh dạn viết đề tài “Tích hợp Văn học Việt nam vào
dạy học Sinh học THPT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Ân Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)