SKKN biện pháp khắc phục hs yếu
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Dũng |
Ngày 13/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: SKKN biện pháp khắc phục hs yếu thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
PGD-ĐT H. CÀNG LONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH "C"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HỌC SINH YẾU TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Gv : Trần Đắc Trường Giang
NỘI DUNG THUYẾT MINH
I/ Tên"Sáng kiến kinh nghiệm":
II/Nôi dung "Sáng kiến kinh nghiệm":
1/ Đặt vấn đề:
2/ Giải quyết vấn đề:
3/ Kết luận & Kiến nghị:
I/ Đặt vấn đề :
Qua quá trình dạy học chúng ta cần phải khắc phục các hiện tương học tập của HS yếu là một khó khăn và phức tạp nhất trong việc giảng dạy của mỗi GV nói riêng BGH trường nói chung.Đây là cuộc đấu tranh thường xuyên để nâng cao chất lương giáo dục.Do đó cần đòi hỏi lương tâm,tinh thần tránh nhiệm của người thầy giáo thể hiện ở sự tìm tòi và phát hiện nguyên nhân học yếu của các em HS .
II/ Giải quyết vấn đề:
1/ Xác định các hiện tương dẫn đến hiện tượng học yếu ở HS :
Có những khoảng trống kiến thức trong việc lĩnh hội trong HS.
Có những khuyết điểm trong thói quen về hoạt đông nhận thức.
HS có trình độ phát triển không đầy đủ , .
Qua đó ta có thể xác định một số dấu hiệu ban đầu về HS yếu.
+ Làm bài phạm nhiều lỗi.
+ Không làm bài tập ở nhà.
+ Không học bài và rèn luyện bài tập.
Thường xuyên nhờ bạn giúp đở để quay cóp và một số hiện tương làm giảm hứng thú học tập.
Từ những hiện tượng và dấu hiệu đó đòi hỏi mỗi GV dạy lớp phải nghiêng cứu HS ngay từ đầu năm và phải tiến hành cho một chương trình đặc biệt . Vì vậy tôi đã thực hiện theo những đặc điểm sau :
- Giáo dục về mặt tư tưởng đạo đức, tính tích cực.
- Thái độ học tập trong lớp , ở nhà.
- Xem xét sở thích HS ham học môn nào.
- Tìm hiểu tính cương định vượt khó trong học tập.
- Tìm hiểu về sự hiểu biết văn hóa và thẫm mỹ .
- Xem xét tình trạng sức khỏe và mức độ mệt mõi trong học tập.
- Ảnh hưởng giáo dục gia đình;quan hệ bạn bè cùng lứa tuổi và xã hội xung quanh.
NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :
Việc nghiên cứu và tìm hiểu HS thể hiện qua nhiều phương pháp:
- Nghiên cứu điều kiện sống của từng gia đình HS đó rồi có hướng giảng dạy .
- Phương pháp hỏi đáp theo hình thức trách nhiệm để biết được nội tâm của trẻ.
- Trong tiết dự giờ cũng cần quan tâm đến đối tượng này.
- Kiểm tra đối tương HS này hằng ngày và có kế hoạch giảng dạy riêng .
Kết hợp với gia đình nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường .
GV thường xuyên đưa ra loại bài tập từ dễ dần đến khó để HS nắm bắt và làm được bài tập từ đó gây hứng thú cho HS .
Gv thường xuyên trang bị đề kiểm tra cho HS về kiến thức cơ bản.
Gvcn trực tiếp hướng dẫn HS yếu-kém bằng hình thức sau:
+ Hướng dẫn HS kỉ năng nêu câu hỏi.
+ Tạo bầu không khí và các thiện chí đạo đức và thái độ quan tâm.
+ Giúp đở HS nắm được PP để giảu quyết bài tập.
III/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :
1/Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm
Vì chưa thi cuối học kỳ II nên tạm lấy kết
quả giữa học kỳ II.
2/ Kết quả kiểm tra giữa học kỳ II:
Qua quá trình thực hiện một số biện pháp nêu trên cho thấy kết quả rất khả quan, tỉ lệ HS khá - giỏi tăng lên không còn HS yếu - kém .
III/ KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ:
Từ kết quả trên bản thân tôi đã rút
Ra được kinh nghiệm sau:
- GV phải nhiệt tình chịu khó,theo dõi gần gũi ,giúp đỡ kịp thời sữa chữa những sai sót cho HS.
- Luôn kịp thời khen ngợi động viên HS khi thấy có tiến bộ.
- Kết hợp chặt chẽ với gia đình thống nhất để tạo gốc học tập ở nhà.
- Động viên HS đọc bài mới trước khi đến trường.
Tôi luôn luôn học hỏi và bồi dưởng chuyên môn
Lắng nghe ý kiến chuyên môn của BGH Trường và bạn đồng nghiệp . SKKN này nếu được áp dụng đồng loạt,và rộng rải,tôi nghĩ chất lượng học tập của HS sẽ rất khả quan. Bởi vì nếu có HS yếu thì không thể chấp nhận được nhất là trong môi trường giáo dục hiện nay. Do đó việc giúp đỡ và bồi dưỡng HS yếu là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở đơn vị và hoàn thành nhiệm vụ mà BGH trường tín nhiệm.
Rất mong BGH và tổ CMNV đóng góp chân thành cho SKKN của tôi để được hoàn thiện hơn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH "C"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HỌC SINH YẾU TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Gv : Trần Đắc Trường Giang
NỘI DUNG THUYẾT MINH
I/ Tên"Sáng kiến kinh nghiệm":
II/Nôi dung "Sáng kiến kinh nghiệm":
1/ Đặt vấn đề:
2/ Giải quyết vấn đề:
3/ Kết luận & Kiến nghị:
I/ Đặt vấn đề :
Qua quá trình dạy học chúng ta cần phải khắc phục các hiện tương học tập của HS yếu là một khó khăn và phức tạp nhất trong việc giảng dạy của mỗi GV nói riêng BGH trường nói chung.Đây là cuộc đấu tranh thường xuyên để nâng cao chất lương giáo dục.Do đó cần đòi hỏi lương tâm,tinh thần tránh nhiệm của người thầy giáo thể hiện ở sự tìm tòi và phát hiện nguyên nhân học yếu của các em HS .
II/ Giải quyết vấn đề:
1/ Xác định các hiện tương dẫn đến hiện tượng học yếu ở HS :
Có những khoảng trống kiến thức trong việc lĩnh hội trong HS.
Có những khuyết điểm trong thói quen về hoạt đông nhận thức.
HS có trình độ phát triển không đầy đủ , .
Qua đó ta có thể xác định một số dấu hiệu ban đầu về HS yếu.
+ Làm bài phạm nhiều lỗi.
+ Không làm bài tập ở nhà.
+ Không học bài và rèn luyện bài tập.
Thường xuyên nhờ bạn giúp đở để quay cóp và một số hiện tương làm giảm hứng thú học tập.
Từ những hiện tượng và dấu hiệu đó đòi hỏi mỗi GV dạy lớp phải nghiêng cứu HS ngay từ đầu năm và phải tiến hành cho một chương trình đặc biệt . Vì vậy tôi đã thực hiện theo những đặc điểm sau :
- Giáo dục về mặt tư tưởng đạo đức, tính tích cực.
- Thái độ học tập trong lớp , ở nhà.
- Xem xét sở thích HS ham học môn nào.
- Tìm hiểu tính cương định vượt khó trong học tập.
- Tìm hiểu về sự hiểu biết văn hóa và thẫm mỹ .
- Xem xét tình trạng sức khỏe và mức độ mệt mõi trong học tập.
- Ảnh hưởng giáo dục gia đình;quan hệ bạn bè cùng lứa tuổi và xã hội xung quanh.
NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :
Việc nghiên cứu và tìm hiểu HS thể hiện qua nhiều phương pháp:
- Nghiên cứu điều kiện sống của từng gia đình HS đó rồi có hướng giảng dạy .
- Phương pháp hỏi đáp theo hình thức trách nhiệm để biết được nội tâm của trẻ.
- Trong tiết dự giờ cũng cần quan tâm đến đối tượng này.
- Kiểm tra đối tương HS này hằng ngày và có kế hoạch giảng dạy riêng .
Kết hợp với gia đình nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường .
GV thường xuyên đưa ra loại bài tập từ dễ dần đến khó để HS nắm bắt và làm được bài tập từ đó gây hứng thú cho HS .
Gv thường xuyên trang bị đề kiểm tra cho HS về kiến thức cơ bản.
Gvcn trực tiếp hướng dẫn HS yếu-kém bằng hình thức sau:
+ Hướng dẫn HS kỉ năng nêu câu hỏi.
+ Tạo bầu không khí và các thiện chí đạo đức và thái độ quan tâm.
+ Giúp đở HS nắm được PP để giảu quyết bài tập.
III/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :
1/Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm
Vì chưa thi cuối học kỳ II nên tạm lấy kết
quả giữa học kỳ II.
2/ Kết quả kiểm tra giữa học kỳ II:
Qua quá trình thực hiện một số biện pháp nêu trên cho thấy kết quả rất khả quan, tỉ lệ HS khá - giỏi tăng lên không còn HS yếu - kém .
III/ KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ:
Từ kết quả trên bản thân tôi đã rút
Ra được kinh nghiệm sau:
- GV phải nhiệt tình chịu khó,theo dõi gần gũi ,giúp đỡ kịp thời sữa chữa những sai sót cho HS.
- Luôn kịp thời khen ngợi động viên HS khi thấy có tiến bộ.
- Kết hợp chặt chẽ với gia đình thống nhất để tạo gốc học tập ở nhà.
- Động viên HS đọc bài mới trước khi đến trường.
Tôi luôn luôn học hỏi và bồi dưởng chuyên môn
Lắng nghe ý kiến chuyên môn của BGH Trường và bạn đồng nghiệp . SKKN này nếu được áp dụng đồng loạt,và rộng rải,tôi nghĩ chất lượng học tập của HS sẽ rất khả quan. Bởi vì nếu có HS yếu thì không thể chấp nhận được nhất là trong môi trường giáo dục hiện nay. Do đó việc giúp đỡ và bồi dưỡng HS yếu là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở đơn vị và hoàn thành nhiệm vụ mà BGH trường tín nhiệm.
Rất mong BGH và tổ CMNV đóng góp chân thành cho SKKN của tôi để được hoàn thiện hơn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Dũng
Dung lượng: 2,44MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)