SKKN bài tập kiểu xâu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương Huyền |
Ngày 25/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: SKKN bài tập kiểu xâu thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI
-----------------------
ĐỀ TÀI: BÀI TẬP KIỂU XÂU
Giáo viên: Nguyễn Thị Thương Huyền
Tổ: Toán Tin
Bắc Ninh, tháng 12/2011
Bài tập Kiểu xâu
A .PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm.
Ngày nay, trên thế giới đang diễn ra quá trình tin học hoá trên nhiều lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người và đem lại nhiều hiệu quả to lớn. Việc sử dụng máy tính không còn chỉ bó hẹp trong viện nghiên cứu, các trường đại học, các trung tâm máy tính mà còn mở rộng ra mọi cơ quan, tổ chức kinh tế,.. và trong các gia đình. Song song với quá trình trên, việc giảng dạy Tin học trong các trường đại học, THPTcũng được đẩy mạnh đi đôi với việc tăng cường trang bị máy vi tính. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của ngành Tin học và đã đưa môn học này vào trường phổ thông như những môn học khác bắt đầu từ năm học 2006-2007.
Chính vì vậy, đối với mỗi giáo viên giảng dạy môn Tin học ở các trường phổ thông, việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề về Tin học, cùng với việc tìm các biện pháp giảng dạy Tin học trong nhà trường phổ thông là một công việc cần phải làm thường xuyên, nhằm đáp ứng với sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.
Trong nghiệp vụ của người thầy giáo có hai vấn đề quan trọng: thứ nhất là thực tiễn về tiềm năng - những kiến thức lý thuyết mà họ được học rất cơ bản. Thứ hai là thực tiễn về nghiệp vụ - thầy giáo phải biết cách truyền thụ kiến thức phù hợp với trình độ của học sinh. Trong đó, thực tiễn thứ hai là điều quyết định trong nghiệp vụ của thầy giáo, nó đánh giá chất lượng giảng dạy của thầy giáo. Hai thực tiễn trên vừa mâu thuẫn với nhau, lại vừa thống nhất với nhau. Thầy giáo không thể mang hết các kiến thức lý thuyết cao xa và trừu tượng dạy cho học sinh, nhưng cũng không thể dạy tốt cho học sinh nếu thầy giáo hiểu biết quá ít.
Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động học tập. Điều 24.2 của Luật giáo dục đã nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Như vậy, chúng ta có thể thấy định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được khẳng định, không còn là vấn đề tranh luận. Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh là một quá trình lâu dài; không thể ngày một ngày hai mà đông đảo giáo viên từ bỏ được kiểu dạy học truyền thụ kiến thức, tiếp thu thụ động đã quen thuộc từ lâu. việc phát triển các phương pháp tích cực đòi hỏi một số điều kiện, trong đó quan trọng nhất là bản thân mỗi giáo viên cần có một sự nỗ lực để tìm tòi, sáng tạo trong công tác giảng dạy của mình.
Đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề hết sức quan trọng, nhất là với bộ môn Tin học hiện đang được đưa vào giảng dạy ở các trường phổ thông. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn này, theo tôi không phải cứ tìm được nhiều bài toán khó, bài toán hay để giảng dạy cho học sinh. Mà vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải tích cực tìm tòi, sáng tạo trong việc đưa ra những bài toán đó để giúp cho học sinh có sự hứng thú, tìm tòi sáng tạo trong quá trình giài quyết học tập, từ đó biết vận dụng linh hoạt trong các tình huống cụ thể ngoài thực tế.
Trong việc giảng dạy cho học sinh, ngoài việc giúp học sinh lĩnh hội những kiến thức cơ bản. Người thầy còn phải biết kích thích tính tích cực, sự sáng tạo say mê học hỏi của học sinh trong việc học tập của các em. Bởi vì, việc học tập tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có ý thức về những mục tiêu đặt ra và tạo
TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI
-----------------------
ĐỀ TÀI: BÀI TẬP KIỂU XÂU
Giáo viên: Nguyễn Thị Thương Huyền
Tổ: Toán Tin
Bắc Ninh, tháng 12/2011
Bài tập Kiểu xâu
A .PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm.
Ngày nay, trên thế giới đang diễn ra quá trình tin học hoá trên nhiều lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người và đem lại nhiều hiệu quả to lớn. Việc sử dụng máy tính không còn chỉ bó hẹp trong viện nghiên cứu, các trường đại học, các trung tâm máy tính mà còn mở rộng ra mọi cơ quan, tổ chức kinh tế,.. và trong các gia đình. Song song với quá trình trên, việc giảng dạy Tin học trong các trường đại học, THPTcũng được đẩy mạnh đi đôi với việc tăng cường trang bị máy vi tính. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của ngành Tin học và đã đưa môn học này vào trường phổ thông như những môn học khác bắt đầu từ năm học 2006-2007.
Chính vì vậy, đối với mỗi giáo viên giảng dạy môn Tin học ở các trường phổ thông, việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề về Tin học, cùng với việc tìm các biện pháp giảng dạy Tin học trong nhà trường phổ thông là một công việc cần phải làm thường xuyên, nhằm đáp ứng với sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.
Trong nghiệp vụ của người thầy giáo có hai vấn đề quan trọng: thứ nhất là thực tiễn về tiềm năng - những kiến thức lý thuyết mà họ được học rất cơ bản. Thứ hai là thực tiễn về nghiệp vụ - thầy giáo phải biết cách truyền thụ kiến thức phù hợp với trình độ của học sinh. Trong đó, thực tiễn thứ hai là điều quyết định trong nghiệp vụ của thầy giáo, nó đánh giá chất lượng giảng dạy của thầy giáo. Hai thực tiễn trên vừa mâu thuẫn với nhau, lại vừa thống nhất với nhau. Thầy giáo không thể mang hết các kiến thức lý thuyết cao xa và trừu tượng dạy cho học sinh, nhưng cũng không thể dạy tốt cho học sinh nếu thầy giáo hiểu biết quá ít.
Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động học tập. Điều 24.2 của Luật giáo dục đã nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Như vậy, chúng ta có thể thấy định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được khẳng định, không còn là vấn đề tranh luận. Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh là một quá trình lâu dài; không thể ngày một ngày hai mà đông đảo giáo viên từ bỏ được kiểu dạy học truyền thụ kiến thức, tiếp thu thụ động đã quen thuộc từ lâu. việc phát triển các phương pháp tích cực đòi hỏi một số điều kiện, trong đó quan trọng nhất là bản thân mỗi giáo viên cần có một sự nỗ lực để tìm tòi, sáng tạo trong công tác giảng dạy của mình.
Đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề hết sức quan trọng, nhất là với bộ môn Tin học hiện đang được đưa vào giảng dạy ở các trường phổ thông. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn này, theo tôi không phải cứ tìm được nhiều bài toán khó, bài toán hay để giảng dạy cho học sinh. Mà vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải tích cực tìm tòi, sáng tạo trong việc đưa ra những bài toán đó để giúp cho học sinh có sự hứng thú, tìm tòi sáng tạo trong quá trình giài quyết học tập, từ đó biết vận dụng linh hoạt trong các tình huống cụ thể ngoài thực tế.
Trong việc giảng dạy cho học sinh, ngoài việc giúp học sinh lĩnh hội những kiến thức cơ bản. Người thầy còn phải biết kích thích tính tích cực, sự sáng tạo say mê học hỏi của học sinh trong việc học tập của các em. Bởi vì, việc học tập tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có ý thức về những mục tiêu đặt ra và tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)