Skkn bac 2 mon van hoc cuc hay
Chia sẻ bởi Võ Thị Thuỷ |
Ngày 05/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: skkn bac 2 mon van hoc cuc hay thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Cấu trúc đề tài
A.Đặt vấn đề
B.Nội dung:
I .Thực trạng
II.Các biện pháp chính
III. Những kết quả đạt được
IV.Bài học kinh nghiệm
V.Khả năng ứng dụng triển khai việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học
C.Kết luận:
D.Tài liệu tham khảo
A.Đặt vấn đề:
“Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ
Bởi yêu nghề nên quý lớp Măng non”
Đúng vậy tôi chưa được làm mẹ , chưa một lần được nghe tiếng gọi “Mẹ ơi” nhưng tôi rất yêu trẻ, yêu mến những tâm hồn thật trong sáng, vô tư như một tờ giấy trắng tinh chưa một lần thoa mực vì thế nên lớn lên tôi theo học nghành sư phạm Mầm non bởi tôi muốn gần gũi tìm hiểu khám phá về lứa tuổi hồn nhiên này. Và tôi biết rằng giáo viên Mầm non là người thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhân cách con người cho xã hội tương lai , xác định được rõ điều này nên ngay từ lúc mới ra trường tôi đã tìm tòi học hỏi để có phương pháp giáo dục trẻ tốt nhất.
Tùy theo mỗi thời đại mà giáo dục theo các phương pháp khác nhau, tùy vào mỗi độ tuổi mà có phương pháp giáo dục khác nhau. ở độ tuổi mẫu giáo trẻ mới bắt đầu trong quá trình học nói vì thế dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ ở lứa tuổi này có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc phát triển nhân cách cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện cho trẻ là khâu chủ yếu nhất của việc hoạt động trong trường Mầm non, là tiền đề thành công của các công tác khác. Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói không đủ câu trọn nghĩa chiếm một số lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tác phẩm văn học bởi vì trẻ một phần nghèo nàn về vốn từ, một phần vì không biết phải sắp xếp từ để diễn đạt sao cho mạch lạc. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học” làm đề tài nghiên cứu.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe hiểu, khả năng trình bày có logic, có trình tự chính xác và có hình ảnh một nội dung nhất định. Để luyện cho lời nói của trẻ được mạch lạc cần giúp trẻ thực hiện những yêu cầu như lựa chọn nội dung nói, lựa chọn từ chính xác, sắp xếp cấu trúc lời nói và diễn đạt nội dung nói. Bộ môn văn học sẽ giúp cho ngôn ngữ của trẻ được tốt hơn. Không những thế làm quen văn học còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người rộng lớn.
B.Nội dung:
I.Thực trạng:
Năm học 2009 - 2010 tôi được phân công phụ trách lớp bé B gồm có 27 cháu cũng là năm đầu tiên tôi về trường nên có nhiều thuận lợi và khó khăn như sau:
1.Thuận
A.Đặt vấn đề
B.Nội dung:
I .Thực trạng
II.Các biện pháp chính
III. Những kết quả đạt được
IV.Bài học kinh nghiệm
V.Khả năng ứng dụng triển khai việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học
C.Kết luận:
D.Tài liệu tham khảo
A.Đặt vấn đề:
“Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ
Bởi yêu nghề nên quý lớp Măng non”
Đúng vậy tôi chưa được làm mẹ , chưa một lần được nghe tiếng gọi “Mẹ ơi” nhưng tôi rất yêu trẻ, yêu mến những tâm hồn thật trong sáng, vô tư như một tờ giấy trắng tinh chưa một lần thoa mực vì thế nên lớn lên tôi theo học nghành sư phạm Mầm non bởi tôi muốn gần gũi tìm hiểu khám phá về lứa tuổi hồn nhiên này. Và tôi biết rằng giáo viên Mầm non là người thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhân cách con người cho xã hội tương lai , xác định được rõ điều này nên ngay từ lúc mới ra trường tôi đã tìm tòi học hỏi để có phương pháp giáo dục trẻ tốt nhất.
Tùy theo mỗi thời đại mà giáo dục theo các phương pháp khác nhau, tùy vào mỗi độ tuổi mà có phương pháp giáo dục khác nhau. ở độ tuổi mẫu giáo trẻ mới bắt đầu trong quá trình học nói vì thế dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ ở lứa tuổi này có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc phát triển nhân cách cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện cho trẻ là khâu chủ yếu nhất của việc hoạt động trong trường Mầm non, là tiền đề thành công của các công tác khác. Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói không đủ câu trọn nghĩa chiếm một số lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tác phẩm văn học bởi vì trẻ một phần nghèo nàn về vốn từ, một phần vì không biết phải sắp xếp từ để diễn đạt sao cho mạch lạc. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học” làm đề tài nghiên cứu.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe hiểu, khả năng trình bày có logic, có trình tự chính xác và có hình ảnh một nội dung nhất định. Để luyện cho lời nói của trẻ được mạch lạc cần giúp trẻ thực hiện những yêu cầu như lựa chọn nội dung nói, lựa chọn từ chính xác, sắp xếp cấu trúc lời nói và diễn đạt nội dung nói. Bộ môn văn học sẽ giúp cho ngôn ngữ của trẻ được tốt hơn. Không những thế làm quen văn học còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người rộng lớn.
B.Nội dung:
I.Thực trạng:
Năm học 2009 - 2010 tôi được phân công phụ trách lớp bé B gồm có 27 cháu cũng là năm đầu tiên tôi về trường nên có nhiều thuận lợi và khó khăn như sau:
1.Thuận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thuỷ
Dung lượng: 17,52KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)