SKKN
Chia sẻ bởi Dương Văn Khen |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẦU KÈ
TỔ HÓA HỌC
Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Kim Huy
KỸ NĂNG GIẢI NHANH TOÁN
HÓA HỌC THPT BẰNG NHIỀU CÁCH
NĂM HỌC: 2011 -2012
Sáng kiến kinh nghiệm
KỸ NĂNG GIẢI NHANH
TOÁN HÓA HỌC THPT BẰNG NHIỀU CÁCH
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1
2
3
PHẦN II: NỘI DUNG
PHẦN III: KẾT LUẬN
Phương pháp 1: Áp dụng định luật Bảo toàn khối lượng.
Nguyên tắc : Tổng khối lượng các chất tham gia pứ bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. Trong bài toán xảy ra nhiều pứ ta không nhất thiết ta phải viết pthh mà chỉ cần lập sơ đồ pứ để có tỉ lệ mol giữa các chất.
LÝ THUYẾT
LÝ THUYẾT
Phương pháp 2: Bảo toàn điện tích
Nguyên tắc:Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và ion âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng số điện tích âm.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 3: Bảo toàn mol electron
Nguyên tắc: Khi có nhiều chất oxi hóa hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng thì tổng số mol e của chất khử nhường bằng tổng số mol e của chất oxi hóa nhận. Khi áp dụng phương pháp này cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa và chất khử, nhiều khi không quan tâm đến cân bằng hóa học xảy ra.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 4: Bảo toàn nguyên tố
Nguyên tắc: Trong các pứ hh thông thường các nguyên tố luôn được bảo toàn. Điều có ý nghĩa là: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng bằng nhau. Phương pháp này thường áp dụng cho bài toán xảy ra nhiền pứ và để giải nhanh ta chỉ cần thiết lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 5: Sử dụng các giá trị trung bình.
Phương pháp này có thể giải nhanh các bài toán hỗn hợp bằng cách chuyển hỗn hợp thành một chất tương đương .
LÝ THUYẾT
Phương pháp 6: Tăng giảm khối lượng.
Nguyên tắc của phương pháp: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ một chất A thành một hoặc nhiều mol chất B ta có thể tính được số mol của các chất và ngược lại. Từ đó kết hợp yêu cầu của đề để giải bài toán.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 7: Sơ đồ đường chéo.
HS cần xác định các thành phần của hỗn hợp với lương tương ứng phù hợp với công thức áp dụng cho bái toán.
* Nguyên tắc: Trộn lẫn hai dung dịch:
Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol), khối lượng riêng d1.
Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2.
Dung dịch thu được: có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2) và khối lượng riêng d.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 8: Giải toán bằng phương trình ion thu gọn
Trong bài toán có nhiều phản ứng xảy ra cùng bản chất như phản ứng trung hòa, phản ứng trao đổi… ta nên dùng phương trình ion thu gọn để mô tả bản chất phản ứng đồng thời giúp giải toán gọn, nhanh hơn . Khi sử dụng phương trình ion thu gọn cần lưu ý: chất điện li mạnh được viết dưới dạng ion : Axít mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối. Các chất không điện li hoặc các chất điện li yếu viết dưới dạng phân tử :Axít yếu, bazơ yếu.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 9: Qui đổi hổn hợp nhiều chất về số lượng chất ít hơn.
Một số bài toán hóa học có thể giải nhanh bằng các phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tử, bảo toàn khối lượng song phương pháp quy đổi cũng tìm ra đáp số rất nhanh và đó là phương pháp tương đối ưu việt, có thể vận dụng vào các bài tập trắc nghiệm để phân loại học sinh.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 10: Sử dụng phương trình ion – electron
Để làm tốt các bài toán bằng phương pháp ion điều đầu tiên các em hs phải nắm chắc phương trình phản ứng dưới dạng các phân tử từ đó suy ra các phương trình ion, đôi khi có một số bài tập không thể giải theo các phương trình phân tử được mà phải giải dựa theo phương trình ion. Từ một phương trình ion có thể đúng với rất nhiều phương trình phân tử. Ví dụ phản ứng giữa hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình ion là :
H+ + OH H2O
hoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 là :
3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O...
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 , MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 6,81 B. 4,81 C.3,81 D. 5,81
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 1 - Cách 1 : Gọi ẩn lập hệ phương trình : Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe2O3 , MgO,và ZnO
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O
Theo giả thuyết ta có hệ phương trình :
160x + 40y + 81z = 2,81 (1)
3x + y + z = 0,05 (2)
Mặt khác ta có : mmuối = 400x + 120y + 161z
Nhân phương trình (2) với 80 và cộng với (1) ta được :
400x + 120y + 161z = 6,81
mmuối = 6,81 gam
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Cách 2 : Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Cứ 1 mol H2SO4 phản ứng , để thay thế oxi ( trong oxit ) bằng SO42- trong các oxit kim loại khối lượng tăng.
96 – 16 = 80 gam
Theo đề bài số mol H2SO4 phản ứng là 0,05 mol thì khối lượng tăng : 0,05 x 80 = 4 gam
mmuối = 2,81 + 4 = 6,81 gam
Cách 3 : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Ta có : mmuối = moxit KL + maxit - mnước ( )
= 2,81 + 0,05 x 98 – 0,05 x 18 = 6,81 (gam)
Đáp án A
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Cách 4 : Áp dụng định luật bảo toàn điện tích
Ta có : O2- SO42-
mmuối
mmuối
= 2,81 – 0,05 x 16 + 0,05 x 96 = 6,81 gam
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 2 : Hòa tan 2,29 gam hỗn hợp 2 kim loại Ba và Na vào nước được dung dịch A và 672 ml khí (đktc) .Người ta nhỏ dần dung dịch FeCl3 vào dung dịch A cho đến dư.Lọc kết tủa , rửa sạch , sấy khô và nung đến khối lượng không đổi .Tính lượng chất rắn thu được
Giải
- Bước 1: Các phương trình phản ứng xảy ra
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (1)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (2)
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 (3)
3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl (4)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (5)
Gọi số mol của Ba và Na lần lượt là x và y.
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 2 - Bước 2: Có thể làm theo 1 trong 2 cách sau:
+ Cách 1: Giải hệ phương trình
Ta có : 137x + 23y = 2,29 (6)
Từ (1),(2) nH = nBa +1/2nNa
= x + 0,5y = 0,03 (7)
Giài hệ (1),(2) ta được : x = 0,01 mol
y = 0,04 mol
Từ (3),(4),(5)
+ Cách 2 : Suy luận số mol trên phương trình
Sau khi xem xét 5 phương trình phản ứng , ta thấy :
2
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 7 : Để trung hòa hết 12,72 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic A và B cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 18 gam chất rắn. Giá trị của V là :
A. 120 ml B.240 ml C. 150 ml D. 400 ml
Giải
Cách 1 : Tìm số mol dựa vào khối lượng
Đặt công thức tổng quát trung bình của A và B là : R(COOH)x
R(COOH)X + x NaOH R(COONa)x + xH2O (1)
a ax a
Kết hợp với đề bài ta có hệ :
Ra + 45ax = 12,72 (2)
Ra + 67ax = 18 (3)
Lấy (3)-(2)ta được : ax = 0,24 mol
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 7 - Cách 2 : Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Từ (1) ta thấy : cứ 1 mol R(COOH)x phản ứng sẽ tạo ra 1 mol R(COONa)x làm khối lượng chất rắn tăng :
(67 – 45)x = 22x gam
Vậy nếu có a mol R(COOH)x phản ứng sẽ tạo ra a mol R(COONa)x làm khối lượng chất rắn tăng :
22xa = 18 – 12,72 = 5,28 gam
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 7 - Cách 3: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
R(COOH)X + x NaOH R(COONa)x + xH2O (1)
a ax ax
Ta có : mhh axit + mNaOH = mrắn + mnước
12,72 + 40ax = 18 + 18ax
ax = 0,24 mol
Vdd NaOH = 240 ml
1/ Rèn kĩ năng giải bài tập Hoá học (tác giả: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG)
2/ Phương pháp giải nhanh các bài toán Hóa học trọng tâm (Tác giả: ThS NGUYỄN KHOA THỊ PHƯỢNG).
3/ Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm Hoá học (tác giả: ĐỖ XUÂN HƯNG).
4/ Hướng dẫn giải các dạng bài tập từ các đề thi quốc gia môn Hoá học (tác giả CAO THỊ THIÊN AN)
5/ Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm phân tích và giải đề thi TNPT tuyền sinh ĐH Hóa học (tác giả: LÊ THANH HẢI).
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô !
Chân thành cảm ơn !
TỔ HÓA HỌC
Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Kim Huy
KỸ NĂNG GIẢI NHANH TOÁN
HÓA HỌC THPT BẰNG NHIỀU CÁCH
NĂM HỌC: 2011 -2012
Sáng kiến kinh nghiệm
KỸ NĂNG GIẢI NHANH
TOÁN HÓA HỌC THPT BẰNG NHIỀU CÁCH
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1
2
3
PHẦN II: NỘI DUNG
PHẦN III: KẾT LUẬN
Phương pháp 1: Áp dụng định luật Bảo toàn khối lượng.
Nguyên tắc : Tổng khối lượng các chất tham gia pứ bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. Trong bài toán xảy ra nhiều pứ ta không nhất thiết ta phải viết pthh mà chỉ cần lập sơ đồ pứ để có tỉ lệ mol giữa các chất.
LÝ THUYẾT
LÝ THUYẾT
Phương pháp 2: Bảo toàn điện tích
Nguyên tắc:Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và ion âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng số điện tích âm.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 3: Bảo toàn mol electron
Nguyên tắc: Khi có nhiều chất oxi hóa hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng thì tổng số mol e của chất khử nhường bằng tổng số mol e của chất oxi hóa nhận. Khi áp dụng phương pháp này cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa và chất khử, nhiều khi không quan tâm đến cân bằng hóa học xảy ra.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 4: Bảo toàn nguyên tố
Nguyên tắc: Trong các pứ hh thông thường các nguyên tố luôn được bảo toàn. Điều có ý nghĩa là: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng bằng nhau. Phương pháp này thường áp dụng cho bài toán xảy ra nhiền pứ và để giải nhanh ta chỉ cần thiết lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 5: Sử dụng các giá trị trung bình.
Phương pháp này có thể giải nhanh các bài toán hỗn hợp bằng cách chuyển hỗn hợp thành một chất tương đương .
LÝ THUYẾT
Phương pháp 6: Tăng giảm khối lượng.
Nguyên tắc của phương pháp: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ một chất A thành một hoặc nhiều mol chất B ta có thể tính được số mol của các chất và ngược lại. Từ đó kết hợp yêu cầu của đề để giải bài toán.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 7: Sơ đồ đường chéo.
HS cần xác định các thành phần của hỗn hợp với lương tương ứng phù hợp với công thức áp dụng cho bái toán.
* Nguyên tắc: Trộn lẫn hai dung dịch:
Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol), khối lượng riêng d1.
Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2.
Dung dịch thu được: có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2) và khối lượng riêng d.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 8: Giải toán bằng phương trình ion thu gọn
Trong bài toán có nhiều phản ứng xảy ra cùng bản chất như phản ứng trung hòa, phản ứng trao đổi… ta nên dùng phương trình ion thu gọn để mô tả bản chất phản ứng đồng thời giúp giải toán gọn, nhanh hơn . Khi sử dụng phương trình ion thu gọn cần lưu ý: chất điện li mạnh được viết dưới dạng ion : Axít mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối. Các chất không điện li hoặc các chất điện li yếu viết dưới dạng phân tử :Axít yếu, bazơ yếu.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 9: Qui đổi hổn hợp nhiều chất về số lượng chất ít hơn.
Một số bài toán hóa học có thể giải nhanh bằng các phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tử, bảo toàn khối lượng song phương pháp quy đổi cũng tìm ra đáp số rất nhanh và đó là phương pháp tương đối ưu việt, có thể vận dụng vào các bài tập trắc nghiệm để phân loại học sinh.
LÝ THUYẾT
Phương pháp 10: Sử dụng phương trình ion – electron
Để làm tốt các bài toán bằng phương pháp ion điều đầu tiên các em hs phải nắm chắc phương trình phản ứng dưới dạng các phân tử từ đó suy ra các phương trình ion, đôi khi có một số bài tập không thể giải theo các phương trình phân tử được mà phải giải dựa theo phương trình ion. Từ một phương trình ion có thể đúng với rất nhiều phương trình phân tử. Ví dụ phản ứng giữa hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình ion là :
H+ + OH H2O
hoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 là :
3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O...
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 , MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 6,81 B. 4,81 C.3,81 D. 5,81
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 1 - Cách 1 : Gọi ẩn lập hệ phương trình : Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe2O3 , MgO,và ZnO
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O
Theo giả thuyết ta có hệ phương trình :
160x + 40y + 81z = 2,81 (1)
3x + y + z = 0,05 (2)
Mặt khác ta có : mmuối = 400x + 120y + 161z
Nhân phương trình (2) với 80 và cộng với (1) ta được :
400x + 120y + 161z = 6,81
mmuối = 6,81 gam
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Cách 2 : Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Cứ 1 mol H2SO4 phản ứng , để thay thế oxi ( trong oxit ) bằng SO42- trong các oxit kim loại khối lượng tăng.
96 – 16 = 80 gam
Theo đề bài số mol H2SO4 phản ứng là 0,05 mol thì khối lượng tăng : 0,05 x 80 = 4 gam
mmuối = 2,81 + 4 = 6,81 gam
Cách 3 : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Ta có : mmuối = moxit KL + maxit - mnước ( )
= 2,81 + 0,05 x 98 – 0,05 x 18 = 6,81 (gam)
Đáp án A
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Cách 4 : Áp dụng định luật bảo toàn điện tích
Ta có : O2- SO42-
mmuối
mmuối
= 2,81 – 0,05 x 16 + 0,05 x 96 = 6,81 gam
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 2 : Hòa tan 2,29 gam hỗn hợp 2 kim loại Ba và Na vào nước được dung dịch A và 672 ml khí (đktc) .Người ta nhỏ dần dung dịch FeCl3 vào dung dịch A cho đến dư.Lọc kết tủa , rửa sạch , sấy khô và nung đến khối lượng không đổi .Tính lượng chất rắn thu được
Giải
- Bước 1: Các phương trình phản ứng xảy ra
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (1)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (2)
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 (3)
3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl (4)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (5)
Gọi số mol của Ba và Na lần lượt là x và y.
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 2 - Bước 2: Có thể làm theo 1 trong 2 cách sau:
+ Cách 1: Giải hệ phương trình
Ta có : 137x + 23y = 2,29 (6)
Từ (1),(2) nH = nBa +1/2nNa
= x + 0,5y = 0,03 (7)
Giài hệ (1),(2) ta được : x = 0,01 mol
y = 0,04 mol
Từ (3),(4),(5)
+ Cách 2 : Suy luận số mol trên phương trình
Sau khi xem xét 5 phương trình phản ứng , ta thấy :
2
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 7 : Để trung hòa hết 12,72 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic A và B cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 18 gam chất rắn. Giá trị của V là :
A. 120 ml B.240 ml C. 150 ml D. 400 ml
Giải
Cách 1 : Tìm số mol dựa vào khối lượng
Đặt công thức tổng quát trung bình của A và B là : R(COOH)x
R(COOH)X + x NaOH R(COONa)x + xH2O (1)
a ax a
Kết hợp với đề bài ta có hệ :
Ra + 45ax = 12,72 (2)
Ra + 67ax = 18 (3)
Lấy (3)-(2)ta được : ax = 0,24 mol
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 7 - Cách 2 : Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Từ (1) ta thấy : cứ 1 mol R(COOH)x phản ứng sẽ tạo ra 1 mol R(COONa)x làm khối lượng chất rắn tăng :
(67 – 45)x = 22x gam
Vậy nếu có a mol R(COOH)x phản ứng sẽ tạo ra a mol R(COONa)x làm khối lượng chất rắn tăng :
22xa = 18 – 12,72 = 5,28 gam
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
GIẢI BÀI TẬP
BẰNG NHIỀU CÁCH
Bài 7 - Cách 3: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
R(COOH)X + x NaOH R(COONa)x + xH2O (1)
a ax ax
Ta có : mhh axit + mNaOH = mrắn + mnước
12,72 + 40ax = 18 + 18ax
ax = 0,24 mol
Vdd NaOH = 240 ml
1/ Rèn kĩ năng giải bài tập Hoá học (tác giả: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG)
2/ Phương pháp giải nhanh các bài toán Hóa học trọng tâm (Tác giả: ThS NGUYỄN KHOA THỊ PHƯỢNG).
3/ Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm Hoá học (tác giả: ĐỖ XUÂN HƯNG).
4/ Hướng dẫn giải các dạng bài tập từ các đề thi quốc gia môn Hoá học (tác giả CAO THỊ THIÊN AN)
5/ Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm phân tích và giải đề thi TNPT tuyền sinh ĐH Hóa học (tác giả: LÊ THANH HẢI).
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô !
Chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Khen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)