Skkn 9 su
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lứng |
Ngày 19/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: skkn 9 su thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
Phiếu nhận xét, xếp loại SKKN.....................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài...........................................................................................5
Mục đích nghiên cứu đề tài....................................................................7
Phương pháp nghiên cứu.......................................................................7
PHẦN NỘI DUNG
Cơ sở lý luận của vấn đề............... ........................................................9
Cơ sở thực tiễn của vấn đề............... .....................................................10
Thực trạng của vấn đề...........................................................................10
Các biện pháp để giải quyết vấn đề................................................................9
Hiệu quả của SKKN....................................................................................16
PHẦN KẾT LUẬN
Kết luận ..................................................................................................18
Bài học kinh nghiệm...............................................................................19
Dự kiến về cải tiến cấu trúc thơi gian tới ...............................................19
Đề nghị, kiến nghị....................................................................................19
Tài liệu tham khảo......................................................................................21
PHÒNG GD & ĐT YÊN MỸ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS MINH CHÂU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tên đề tài:
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
môn lịch sử
Tác giả: Ngô Thị Thoan
Chức vụ: Giáo viên Dạy môn lịch sử
Bộ phận công tác: Tổ xã hội
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, cuộc cách mạng khoa học công nghệ như một luồng gió mới thổi vào và làm lay động nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Hơn bao giờ hết con người đang đứng trước những diễn biến thay đổi to lớn, phức tạp về lịch sử xã hội và khoa học- kỹ thuật. Nhiều mối quan hệ mâu thuẫn của thời đại cần được giải quyết trong đó có mâu thuẫn yêu cầu ngành GD- ĐT nói chung và người thầy chúng ta nói riêng phải giải quyết ngay, đó là mâu thuẫn giữa quan hệ sức ép của khối lượng tri thức ngày càng tăng và sự tiếp nhận của con người có giới hạn, bởi vì sự nhận thức của con người nói chung là tuyệt đối và không có giới hạn song sự thu nhận, hiểu biết kiến thức của mỗi con người đều hữu hạn và tương đối.
Nhiệm vụ trên đây đã đặt ra cho người giáo viên bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thì phải cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.
Như chúng ta đã biết, môn Lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên và từ đó xác định nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy luật của tương lai.
Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 2 khoá VIII đã nhấn mạnh:
“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD-ĐT khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy- học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”
Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động. Giáo dục phải được thực hiện thông qua hành động và hành động của bản thân (tư duy và thực tiễn). Vì vậy việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, năng lực, bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp tự học là con đường phát triển tối ưu của giáo dục.
Qua nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử ở trường THCS đặc biệt là từ khi thực hiện thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học tôi nhận thấy đây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng như thực tiễn. Nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng bộ môn bởi vì đối tượng là học sinh THCS thì về mặt thể chất cũng như tinh thần, sự nhận thức, năng lực tư duy …của các em đã phát triển ở mức độ cao hơn các em ở bậc tiểu học và các em ở lớp trên thì cao hơn các em ở lớp dưới. Nếu được khơi dậy đúng mức tính tích cực, sự chủ động trong học tập cũng như các hoạt động khác không những làm cho các em thu nhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc để các em bước vào bậc THPT – nơi mà các em sẽ phải có năng lực tư duy và ý thức tự học cao hơn.
Từ trước tới nay, đã có rất nhiều người đề cập đến vấn đề phát huy tích tính cực của học sinh trong học tập Lịch sử từ
Phiếu nhận xét, xếp loại SKKN.....................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài...........................................................................................5
Mục đích nghiên cứu đề tài....................................................................7
Phương pháp nghiên cứu.......................................................................7
PHẦN NỘI DUNG
Cơ sở lý luận của vấn đề............... ........................................................9
Cơ sở thực tiễn của vấn đề............... .....................................................10
Thực trạng của vấn đề...........................................................................10
Các biện pháp để giải quyết vấn đề................................................................9
Hiệu quả của SKKN....................................................................................16
PHẦN KẾT LUẬN
Kết luận ..................................................................................................18
Bài học kinh nghiệm...............................................................................19
Dự kiến về cải tiến cấu trúc thơi gian tới ...............................................19
Đề nghị, kiến nghị....................................................................................19
Tài liệu tham khảo......................................................................................21
PHÒNG GD & ĐT YÊN MỸ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS MINH CHÂU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tên đề tài:
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
môn lịch sử
Tác giả: Ngô Thị Thoan
Chức vụ: Giáo viên Dạy môn lịch sử
Bộ phận công tác: Tổ xã hội
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, cuộc cách mạng khoa học công nghệ như một luồng gió mới thổi vào và làm lay động nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Hơn bao giờ hết con người đang đứng trước những diễn biến thay đổi to lớn, phức tạp về lịch sử xã hội và khoa học- kỹ thuật. Nhiều mối quan hệ mâu thuẫn của thời đại cần được giải quyết trong đó có mâu thuẫn yêu cầu ngành GD- ĐT nói chung và người thầy chúng ta nói riêng phải giải quyết ngay, đó là mâu thuẫn giữa quan hệ sức ép của khối lượng tri thức ngày càng tăng và sự tiếp nhận của con người có giới hạn, bởi vì sự nhận thức của con người nói chung là tuyệt đối và không có giới hạn song sự thu nhận, hiểu biết kiến thức của mỗi con người đều hữu hạn và tương đối.
Nhiệm vụ trên đây đã đặt ra cho người giáo viên bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thì phải cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.
Như chúng ta đã biết, môn Lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên và từ đó xác định nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy luật của tương lai.
Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 2 khoá VIII đã nhấn mạnh:
“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD-ĐT khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy- học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”
Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động. Giáo dục phải được thực hiện thông qua hành động và hành động của bản thân (tư duy và thực tiễn). Vì vậy việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, năng lực, bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp tự học là con đường phát triển tối ưu của giáo dục.
Qua nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử ở trường THCS đặc biệt là từ khi thực hiện thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học tôi nhận thấy đây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng như thực tiễn. Nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng bộ môn bởi vì đối tượng là học sinh THCS thì về mặt thể chất cũng như tinh thần, sự nhận thức, năng lực tư duy …của các em đã phát triển ở mức độ cao hơn các em ở bậc tiểu học và các em ở lớp trên thì cao hơn các em ở lớp dưới. Nếu được khơi dậy đúng mức tính tích cực, sự chủ động trong học tập cũng như các hoạt động khác không những làm cho các em thu nhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc để các em bước vào bậc THPT – nơi mà các em sẽ phải có năng lực tư duy và ý thức tự học cao hơn.
Từ trước tới nay, đã có rất nhiều người đề cập đến vấn đề phát huy tích tính cực của học sinh trong học tập Lịch sử từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lứng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)