Skkn

Chia sẻ bởi Dương Hồng Thiện | Ngày 03/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: skkn thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được đề tài này, em đã được các Thầy cô giáo, cố giáo khoa giáo dục mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền đạt cho những tri thức quý giá làm “ công cụ” sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt là Thầy giáo Lê Trọng Quang- ……………NSUT- Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Mmầm non đã đóng góp nhiều ý kiến xây dựng để em hoàn thành Bài tập tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các cô giáo và các cháu Trường tiểu học Đông Hưng A 1, đã giúp đỡ em trong quá trình làm thực nghiệm.
Kính chúc các Thầy cô giáo sức khỏe- Hạnh phúc và thành đạt!
Em xin chân thành cảm ơn!
HỌC VIÊN

















MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Giả thuyết khoa học
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
VI. Phạm vi nghiên cứu
VII. Phương pháp nghiên cứu
VIII. Kế hoạch tổ chức thực hiện
B. PHẦN NỘI DUNG:
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.
I. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
II. Những kiến thức cơ bản về nghệ thuật múa:
1. Lí luận về nghệ thuật múa.
2. Thực tiễn nghệ thuật múa.
3. Định nghĩa về nghệ thuật múa.
4. Khái niệm về múa Mẫu giáo.
III. Vai trò chức năng của nghệ thuật múa:
1. Vai trò của nghệ thuật múa đối với xã hội.
2. Vai trò của nghệ thuật múa trong trường Mầm non.
2.1. Múa góp phần giáo dục thẩm mỹ và định hướng thẩm mỹ cho trẻ
2.2. Múa góp phần giáo dục thể chất cho trẻ.
2.3. Múa góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ.
2.4. Múa góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ.
3. Các chức năng cơ bản của nghệ thuật múa.
3.1. Chức năng giáo dục.
3.2. Chức năng phản ánh xã hội.
3.3. Chức năng định hướng thẩm mỹ và phát triển thẩm mỹ.


Trang
5
6
6
6
7
7
7
7
8
8
8
9
9
9
9
10
10
10
11
11
11
11
12
12
12
12
13


3.4. Chức năng giải trí góp phần nâng cao thể chất
IV. Quan điểm tâm sinh lý và khả năng múa của trẻ Mầm non
1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Mầm non
2. Đặc điểm sinh lý
3. Khả năng múa của trẻ
Chương II: Thực trạng về việc dạy múa cho trẻ ở trường Mầm non:
I. Khái quát về tình hình điều tra:
1. Địa bàn điều tra.
2. Mục đích điều tra.
3. Thời gian điều tra.
4. Phương pháp điều tra.
5. Nội dung điều tra.
II. Phân tích kết quả điều tra:
1. Nội dung chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ.
2. Sự chuẩn bị của giáo viên.
3. Phân tích một số tiết dạy.
3.1. Phân tích tiết dạy âm nhạc có vận động:
3.2. Phân tích tiết dạy năng khiếu múa:
III. Kết quả đdiều tra:
1. Phương pháp dạy của giáo viên.
2. Khả năng tiếp thu của trẻ.
3. Nguyên nhân, thực trạng.
Chương III: Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm:
I. Nội dung thực nghiệm:
1. Quan điểm lựa chọn một số chất liệu dân gian cơ bản dạy trẻ mẫu giáo trong trường Mầm non.
2. Quan điểm về việc lựa chọn một số tổ hợp múa dân gian cơ bản để dạy trẻ mẫu giáo trường Mầm non.
3. Phân tích một số tổ hợp múa dân gian cơ bản đã lựa chọn.
4. Nguyên tắc kết cấu tổ hợp.
II. Tiến hành thực nghiệm:
13
13
13
14
14
14
14
14
15
15
15
15
16
16
17
17
17
18
18
18
19
19
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Hồng Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)