SKKN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 03/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề Tài: Một Số Biện Phát Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Giáo Dục Cho Trẻ Mẫu Giáo
Người Viết : Lại Thị Định
Đơn Vị : Trường Mẫu Giáo Tâm Thắng - Cư Jút – Đăk Nông
I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bậc học mầm non, là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta. Đây là nền tảng vững chắc cho các bậc học, nơi hình thành và phát triển nhân cách sớm nhất của trẻ. Vì vậy giáo dục mầm non có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ sau này.
Tại lớp đào tạo cán bộ mẫu giáo năm 1965 Bác Hồ đã đến nói chuyện và căn dặn “ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này cây lớn mới tốt. Dạy các cháu tốt thì sau này các cháu thành tốt”.
Giáo dục mầm non giữ một vai trò quan trọng đó là chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục các cháu từ 0 – 6 tuổi. Nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện theo 5 mặt : Đức - Trí - Thể - Mỹ Và Lao Động. Với một mong muốn cao cả là tạo ra sản phẩm là những những công dân tý hon có cơ thể khỏe mạnh phát triển hài hòa cân đối, nhanh nhẹn hoạt bát,giàu lòng nhân ái, biết yêu thương, kính trọng. lễ phép với người lớn và người lao động.biết quan tâm thông cảm giúp đỡ bạn bè em nhỏ những người gần gũi với mình. Hiểu được lời nói và việc làm của mình của bạn là đúng hay sai, tốt hay xấu... Biết nhận lỗi và sửa lỗi, trung thực và thật thà. Tham gia đầy đủ nhiệt tình vào các hoạt động của lớp. Trẻ nhận ra được vẻ đẹp và thể hiện cảm xúc của mình qua các hoạt động đó. Trẻ biết quan sát tập trung chú ý, nhận xét được những đặc điểm, những mối liên hệ sự biến đổi của sự vật xung quanh. Trẻ hồn nhiên mạnh dạn tự tin tổ chức được các hoạt động mà trẻ thích. Diễn đạt ý kiến nhận xét của mình một cách mạch lạc, thông minh ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng như quan sát, so sánh phân tích, tổng hợp, suy luận... có một số thói quen cơ bản để tự phục vụ bản thân chuẩn bị cho trẻ một hành trang vững vàng để trẻ bước vào trường phổ thông.
Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của ngành học thì trách nhiệm của nhà trường giữ vai trò chủ đạo quyết định đến sự thành công. Nhằm hòa nhập chung với xu thế phát triển của sự nghiệp giáo dục nói chung và sự phát triển của ngành học mầm non nói riêng là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Nhận thức sâu sắc vấn đề trên bản thân tôi là một hiệu trưởng đang công tác tại trường Mẫu Giáo Tâm Thắng là đơn vị có nhiều truyền thống trong giảng dạy và học tập cũng như các phong trào thi đua của huyện thì việc nâng cao chất lượng chất lượng cho trẻ càng trở nên cấp thiết. Trong những năm làm quản lý tại trường tôi luôn quan tâm chú trọng đến việc nâng cao chất lượng GD trẻ. Vì vậy sau một thời gian suy nghĩ và được sự giúp đỡ của CBGV trong trường tôi đã lựa chọn đề tài “ Một Số Biện Phát Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Giáo Dục Cho Trẻ Mẫu Giáo ” để nghiên cứu và thực hiện
II – CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1 - KHẢO SÁT THỰC TẾ - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
a - Thuận lợi
Nhà trường nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Phòng Giáo Dục đào tạo Cư Jút đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của chuyên môn phòng, của Đảng Uỷ, HĐND, Uỷ ban nhân dân và các ban ngành của xã, đặc biệt là sự quan tâm tin tưởng và ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh
Một số phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của bậc học, ủng hộ giúp đỡ các cô giáo trong việc vận động đưa trẻ tới trường.
Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp đảm bảo kế hoạch đề ra.
Trường có BGH trẻ năng động, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, đoàn kết xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thành một khối thống nhất.
Có ý thức tự giác rèn luyện nâng cao trình độ
Đề Tài: Một Số Biện Phát Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Giáo Dục Cho Trẻ Mẫu Giáo
Người Viết : Lại Thị Định
Đơn Vị : Trường Mẫu Giáo Tâm Thắng - Cư Jút – Đăk Nông
I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bậc học mầm non, là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta. Đây là nền tảng vững chắc cho các bậc học, nơi hình thành và phát triển nhân cách sớm nhất của trẻ. Vì vậy giáo dục mầm non có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ sau này.
Tại lớp đào tạo cán bộ mẫu giáo năm 1965 Bác Hồ đã đến nói chuyện và căn dặn “ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này cây lớn mới tốt. Dạy các cháu tốt thì sau này các cháu thành tốt”.
Giáo dục mầm non giữ một vai trò quan trọng đó là chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục các cháu từ 0 – 6 tuổi. Nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện theo 5 mặt : Đức - Trí - Thể - Mỹ Và Lao Động. Với một mong muốn cao cả là tạo ra sản phẩm là những những công dân tý hon có cơ thể khỏe mạnh phát triển hài hòa cân đối, nhanh nhẹn hoạt bát,giàu lòng nhân ái, biết yêu thương, kính trọng. lễ phép với người lớn và người lao động.biết quan tâm thông cảm giúp đỡ bạn bè em nhỏ những người gần gũi với mình. Hiểu được lời nói và việc làm của mình của bạn là đúng hay sai, tốt hay xấu... Biết nhận lỗi và sửa lỗi, trung thực và thật thà. Tham gia đầy đủ nhiệt tình vào các hoạt động của lớp. Trẻ nhận ra được vẻ đẹp và thể hiện cảm xúc của mình qua các hoạt động đó. Trẻ biết quan sát tập trung chú ý, nhận xét được những đặc điểm, những mối liên hệ sự biến đổi của sự vật xung quanh. Trẻ hồn nhiên mạnh dạn tự tin tổ chức được các hoạt động mà trẻ thích. Diễn đạt ý kiến nhận xét của mình một cách mạch lạc, thông minh ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng như quan sát, so sánh phân tích, tổng hợp, suy luận... có một số thói quen cơ bản để tự phục vụ bản thân chuẩn bị cho trẻ một hành trang vững vàng để trẻ bước vào trường phổ thông.
Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của ngành học thì trách nhiệm của nhà trường giữ vai trò chủ đạo quyết định đến sự thành công. Nhằm hòa nhập chung với xu thế phát triển của sự nghiệp giáo dục nói chung và sự phát triển của ngành học mầm non nói riêng là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Nhận thức sâu sắc vấn đề trên bản thân tôi là một hiệu trưởng đang công tác tại trường Mẫu Giáo Tâm Thắng là đơn vị có nhiều truyền thống trong giảng dạy và học tập cũng như các phong trào thi đua của huyện thì việc nâng cao chất lượng chất lượng cho trẻ càng trở nên cấp thiết. Trong những năm làm quản lý tại trường tôi luôn quan tâm chú trọng đến việc nâng cao chất lượng GD trẻ. Vì vậy sau một thời gian suy nghĩ và được sự giúp đỡ của CBGV trong trường tôi đã lựa chọn đề tài “ Một Số Biện Phát Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Giáo Dục Cho Trẻ Mẫu Giáo ” để nghiên cứu và thực hiện
II – CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1 - KHẢO SÁT THỰC TẾ - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
a - Thuận lợi
Nhà trường nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Phòng Giáo Dục đào tạo Cư Jút đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của chuyên môn phòng, của Đảng Uỷ, HĐND, Uỷ ban nhân dân và các ban ngành của xã, đặc biệt là sự quan tâm tin tưởng và ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh
Một số phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của bậc học, ủng hộ giúp đỡ các cô giáo trong việc vận động đưa trẻ tới trường.
Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp đảm bảo kế hoạch đề ra.
Trường có BGH trẻ năng động, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, đoàn kết xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thành một khối thống nhất.
Có ý thức tự giác rèn luyện nâng cao trình độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)