SKKN
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Cương |
Ngày 02/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
I- đặt vấn đề
Phương pháp dạy học chủ đạo đối với bộ môn Vật lý là phương pháp thực nghiệm thí nghiệm đã định hướng sự quan sát và suy nghĩ của học sinh giúp các em nhanh chóng rút ra những nhận xét và kết luận cần thiết.
Song dụng cụ thí nghiệm vật lý ở nhà trường hiện nay còn thiếu đặc biệt đối với lớp 9. Trong nhiều tiết học giáo viên phải dùng phương pháp mô tả hết hiện tượng này đến hiện tượng khác tạo ra không khí đơn điệu trong giờ học, gây nhàm chán đối với học sinh. Do đó việc giáo viên và học sinh tự thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản và rẻ tiền để tiến hành các thí nghiệm vật lý có nhiều tác dụng: Tăng cường tính trực quan, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội và nắm vững kiến thức, phát triển năng lực tư duy, sáng tạo của học sinh.
Ngoài ra việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tự làm trong dạy học Vật lý là rất cần thiết vì trong nhiều trường hợp, các chi tiết của các thiết bị hiện đại có thể che lấp mất bản chất Vật lý của hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm mà học sinh cần phải quan sát.
II - Nội dung
1. Cơ sở khoa học:
Năm học 2003 - 2004 tôi được BGH phân công giảng dạy môn Vật lý 9 qua tìm hiểu tôi thấy dụng cụ thí nghiệm cho chương trình vật lý THCS còn thiếu đặc biệt đối với lớp 9. Dụng cụ thí nghiệm hầu như không có do đó để học sinh nắm bắt được kiến thức cần phải thiết kế chế tạo các dụng cụ thí nghiệm đơn giản rẻ tiền, việc chuẩn bị và tiến hành không mất nhiều thời gian mà đảm bảo được yêu cầu của một thí nghiệm Vật lý.
Hình thức thí nghiệm gọn, nhẹ dễ bố trí, thao tác, dễ lắp ráp, tháo rời các bộ phận, có thể cùng một dụng cụ thí nghiệm chỉ cần thay thế các chi tiết phù hợp là có thể làm được các thí nghiệm khác.
Sau đây tôi trình bày một số phương án tự tạo thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền được áp dụng trong chương V Vật lý 9.
2. Nội dung cụ thể:
2.1:Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn mang dòng điện:
* Mục đích:
Học sinh thấy được cặp lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện làm cho quay chung quanh trục, trừ 1 vị trí duy nhất lực từ không làm quay khung là vị trí khung nằm trong mặt phẳng trung hoà.
a. Dụng cụ:
- 1 vỏ bao diêm.
- 2 đinh cúc bằng sắt.
- Một dây đồng loại ( 0,2mm.
- 1 nam châm vĩnh cửu hình chữ U;
- 1 nguồn điện 3V
- 1 lon bia nhôm.
-1 mẩu xốp dày ( hoặc một tấm ván gỗ) dùng làm đế.
b. Tự tạo thí nghiệm:
- Quấn dây đồng quanh bề dày hộp diêm (khoảng 30 - 40 vòng) rồi nối 2 đầu dây đồng vào 2 đinh cúc đã gắn chặt vào hộp diêm;
- Cắt từ lon bia 2 tấm nhôm nhỏ, có đục lỗ.
- Ghim 2 tấm
Phương pháp dạy học chủ đạo đối với bộ môn Vật lý là phương pháp thực nghiệm thí nghiệm đã định hướng sự quan sát và suy nghĩ của học sinh giúp các em nhanh chóng rút ra những nhận xét và kết luận cần thiết.
Song dụng cụ thí nghiệm vật lý ở nhà trường hiện nay còn thiếu đặc biệt đối với lớp 9. Trong nhiều tiết học giáo viên phải dùng phương pháp mô tả hết hiện tượng này đến hiện tượng khác tạo ra không khí đơn điệu trong giờ học, gây nhàm chán đối với học sinh. Do đó việc giáo viên và học sinh tự thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản và rẻ tiền để tiến hành các thí nghiệm vật lý có nhiều tác dụng: Tăng cường tính trực quan, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội và nắm vững kiến thức, phát triển năng lực tư duy, sáng tạo của học sinh.
Ngoài ra việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tự làm trong dạy học Vật lý là rất cần thiết vì trong nhiều trường hợp, các chi tiết của các thiết bị hiện đại có thể che lấp mất bản chất Vật lý của hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm mà học sinh cần phải quan sát.
II - Nội dung
1. Cơ sở khoa học:
Năm học 2003 - 2004 tôi được BGH phân công giảng dạy môn Vật lý 9 qua tìm hiểu tôi thấy dụng cụ thí nghiệm cho chương trình vật lý THCS còn thiếu đặc biệt đối với lớp 9. Dụng cụ thí nghiệm hầu như không có do đó để học sinh nắm bắt được kiến thức cần phải thiết kế chế tạo các dụng cụ thí nghiệm đơn giản rẻ tiền, việc chuẩn bị và tiến hành không mất nhiều thời gian mà đảm bảo được yêu cầu của một thí nghiệm Vật lý.
Hình thức thí nghiệm gọn, nhẹ dễ bố trí, thao tác, dễ lắp ráp, tháo rời các bộ phận, có thể cùng một dụng cụ thí nghiệm chỉ cần thay thế các chi tiết phù hợp là có thể làm được các thí nghiệm khác.
Sau đây tôi trình bày một số phương án tự tạo thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền được áp dụng trong chương V Vật lý 9.
2. Nội dung cụ thể:
2.1:Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn mang dòng điện:
* Mục đích:
Học sinh thấy được cặp lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện làm cho quay chung quanh trục, trừ 1 vị trí duy nhất lực từ không làm quay khung là vị trí khung nằm trong mặt phẳng trung hoà.
a. Dụng cụ:
- 1 vỏ bao diêm.
- 2 đinh cúc bằng sắt.
- Một dây đồng loại ( 0,2mm.
- 1 nam châm vĩnh cửu hình chữ U;
- 1 nguồn điện 3V
- 1 lon bia nhôm.
-1 mẩu xốp dày ( hoặc một tấm ván gỗ) dùng làm đế.
b. Tự tạo thí nghiệm:
- Quấn dây đồng quanh bề dày hộp diêm (khoảng 30 - 40 vòng) rồi nối 2 đầu dây đồng vào 2 đinh cúc đã gắn chặt vào hộp diêm;
- Cắt từ lon bia 2 tấm nhôm nhỏ, có đục lỗ.
- Ghim 2 tấm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)