Skkn
Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Tiên |
Ngày 02/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: skkn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
I/ TÊN ĐỀ TÀI:
“HUỚNG DẪN HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA HUYỆN BẮC TRÀ MY BƯỚC ĐẦU NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ THỰC HÀNH HOÁ HỌC.”
II/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/Tầm quan trọng:
Trang bị và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học theo phương pháp mới,theo bộ môn học, đặc biệt là môn hoá học là xu thế phát triển của các nước tiên tiến.Trong đó nước Việt Nam ta đang trên đà đổi mới và phát triển để theo kịp với xu thế của thời đại.
Vì vậy Đảng và nhà nước ta đã đầu tư cho giáo dục,coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.Trong nhiều năm qua, đã đầu tư xây cơ sở hạ từng, biên soạn và thay sách giáo khoa. Đặc biệt là đầu tư, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tư duy tích cực, đầu tư rất lớn về cơ sở vật chất ,thiết bị dạy học hiện đại.
Trong đó có môn hoá học. Đây là một trong những môn khoa học thực nghiệm, tri thức chủ yếu được hình thành trên cơ sở quan sát,thí nghiệm và thực hành.
2/Thực trạng chung:
Nhìn chung trong những năm qua, việc trang bị các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất ở các trường THCS nói chung còn rất hạn chế. Một số dụng cụ thí nghiệm hư hỏng, thiếu hoá chất , khi cần mua không có nơi bán.
Đa số giáo các trường THCS ở miền núi, phòng học thực hành bộ môn chưa có, một phòng kho đựng dụng cụ, hoá chất, tranh ảnh cho tất cả các bộ môn. Mỗi tiết dạy giáo viên rất ngại để tìm kiếm dụng cụ, hoá chất để phục vụ cho tiết học và tiết thực hành. Do đó thường dạy lý thuyết là chủ yếu.
Mặt khác các em học sinh lớp 8,9…là con em dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa,vùng sâu… ít tiếp xúc và làm quen với bộ môn hoá học nên còn rất bở ngỡ. Mặc dù các em học sinh lớp 9 trường PTDTNT Nước Oa bước đầu đã được làm quen với các tiết thí nghiệm thực hành ở lớp 8. Các em đã biết sử dụng được những thao tác thực hành cơ bản. Biết sử dụng, dụng cụ và hoá chất thực hành môn hoá học. Nhưng hiệu quả tiết thực hành cũng chưa đạt hiệu quả cao.
Do đó việc tổ chức thực hiện,nâng cao dần các loại thí nghiệm ở chương trình lớp 9 và phương pháp dạy học bộ môn gặp không ít khó khăn .
3/Lý do chọn đề tài:
Trước những thực trạng đó, tôi nghĩ môn hoá học, thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng như một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Thí nghiệm giữ vai trò trong nhận thức,phát triển giáo dục của quá trình dạy- học. Thí nghiệm là cơ sở của quá trình học hoá học và để rèn luyện kỹ năng thực hành.
Thông qua thí nghiệm các em học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc và sâu sắc hơn. Thí nghiệm được sử dụng là nguồn gốc,là xuất xứ của kiến thức để dẫn đến lý thuyết. Thí nghiệm còn có tác dụng tư duy, giáo dục, củng cố niềm tin khoa học đối với các em, giúp các em hình thành những đức tính tốt của người lao động mới.
Được sự cho phép của tổ chuyên môn, tinh thần đóng góp, ủng hộ tích cực của đồng nghiệp, tôi mạnh dạn, tự tin áp dụng và nâng cao đề tài: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA HUYỆN BẮC TRÀ MY BƯỚC ĐẦU NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ THỰC HÀNH HOÁ HỌC”.
4/Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan khác nhau của trường PTDT Nước Oa Huyện nơi tôi đang công tác- Số lớp ít , đối tượng các em đều là người dân tộc thiểu số do đó đề tài tôi chỉ giới hạn, áp dụng cho các em học sinh khối 9 trường PTDTNT huyện có kỹ năng, thao tác thực hành,bước đầu nâng cao và học tốt môn hoá học. Nếu mở rộng hơn có thể áp dụng cho lớp 9 các trường trên địa bàn huyện Bắc Trà My nói chung.
III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1/Đặc trưng bộ môn:
-Môn hoá học chứa đựng cả một kho tàng kiến thức thực nghiệm ,phong phú,hấp dẫn dễ kích thích tính tò mò,ham khám phá của học sinh.
-Môn hoá học là môn khoa học thực nghiệm. Tri thức được hình thành trên cơ sở thực hành, quan sát thí nghiệm thực hành .
+ Nhờ đó giúp học sinh làm sáng tỏ mối liên hệ phát sinh giữa các vật chất, giải thích được các bản chất của các quá trình xảy ra trong
“HUỚNG DẪN HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA HUYỆN BẮC TRÀ MY BƯỚC ĐẦU NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ THỰC HÀNH HOÁ HỌC.”
II/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/Tầm quan trọng:
Trang bị và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học theo phương pháp mới,theo bộ môn học, đặc biệt là môn hoá học là xu thế phát triển của các nước tiên tiến.Trong đó nước Việt Nam ta đang trên đà đổi mới và phát triển để theo kịp với xu thế của thời đại.
Vì vậy Đảng và nhà nước ta đã đầu tư cho giáo dục,coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.Trong nhiều năm qua, đã đầu tư xây cơ sở hạ từng, biên soạn và thay sách giáo khoa. Đặc biệt là đầu tư, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tư duy tích cực, đầu tư rất lớn về cơ sở vật chất ,thiết bị dạy học hiện đại.
Trong đó có môn hoá học. Đây là một trong những môn khoa học thực nghiệm, tri thức chủ yếu được hình thành trên cơ sở quan sát,thí nghiệm và thực hành.
2/Thực trạng chung:
Nhìn chung trong những năm qua, việc trang bị các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất ở các trường THCS nói chung còn rất hạn chế. Một số dụng cụ thí nghiệm hư hỏng, thiếu hoá chất , khi cần mua không có nơi bán.
Đa số giáo các trường THCS ở miền núi, phòng học thực hành bộ môn chưa có, một phòng kho đựng dụng cụ, hoá chất, tranh ảnh cho tất cả các bộ môn. Mỗi tiết dạy giáo viên rất ngại để tìm kiếm dụng cụ, hoá chất để phục vụ cho tiết học và tiết thực hành. Do đó thường dạy lý thuyết là chủ yếu.
Mặt khác các em học sinh lớp 8,9…là con em dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa,vùng sâu… ít tiếp xúc và làm quen với bộ môn hoá học nên còn rất bở ngỡ. Mặc dù các em học sinh lớp 9 trường PTDTNT Nước Oa bước đầu đã được làm quen với các tiết thí nghiệm thực hành ở lớp 8. Các em đã biết sử dụng được những thao tác thực hành cơ bản. Biết sử dụng, dụng cụ và hoá chất thực hành môn hoá học. Nhưng hiệu quả tiết thực hành cũng chưa đạt hiệu quả cao.
Do đó việc tổ chức thực hiện,nâng cao dần các loại thí nghiệm ở chương trình lớp 9 và phương pháp dạy học bộ môn gặp không ít khó khăn .
3/Lý do chọn đề tài:
Trước những thực trạng đó, tôi nghĩ môn hoá học, thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng như một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Thí nghiệm giữ vai trò trong nhận thức,phát triển giáo dục của quá trình dạy- học. Thí nghiệm là cơ sở của quá trình học hoá học và để rèn luyện kỹ năng thực hành.
Thông qua thí nghiệm các em học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc và sâu sắc hơn. Thí nghiệm được sử dụng là nguồn gốc,là xuất xứ của kiến thức để dẫn đến lý thuyết. Thí nghiệm còn có tác dụng tư duy, giáo dục, củng cố niềm tin khoa học đối với các em, giúp các em hình thành những đức tính tốt của người lao động mới.
Được sự cho phép của tổ chuyên môn, tinh thần đóng góp, ủng hộ tích cực của đồng nghiệp, tôi mạnh dạn, tự tin áp dụng và nâng cao đề tài: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA HUYỆN BẮC TRÀ MY BƯỚC ĐẦU NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ THỰC HÀNH HOÁ HỌC”.
4/Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan khác nhau của trường PTDT Nước Oa Huyện nơi tôi đang công tác- Số lớp ít , đối tượng các em đều là người dân tộc thiểu số do đó đề tài tôi chỉ giới hạn, áp dụng cho các em học sinh khối 9 trường PTDTNT huyện có kỹ năng, thao tác thực hành,bước đầu nâng cao và học tốt môn hoá học. Nếu mở rộng hơn có thể áp dụng cho lớp 9 các trường trên địa bàn huyện Bắc Trà My nói chung.
III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1/Đặc trưng bộ môn:
-Môn hoá học chứa đựng cả một kho tàng kiến thức thực nghiệm ,phong phú,hấp dẫn dễ kích thích tính tò mò,ham khám phá của học sinh.
-Môn hoá học là môn khoa học thực nghiệm. Tri thức được hình thành trên cơ sở thực hành, quan sát thí nghiệm thực hành .
+ Nhờ đó giúp học sinh làm sáng tỏ mối liên hệ phát sinh giữa các vật chất, giải thích được các bản chất của các quá trình xảy ra trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Ngọc Tiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)