SKKN
Chia sẻ bởi Trần Trung Sơn |
Ngày 05/10/2018 |
162
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học”
1/ Đặt vấn đề:
Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ Mầm non, là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biêt sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ. Không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ.
Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học là môn học không thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của Bộ môn nên qua quá trình thực hiện tôi đã sử dụng một số biện pháp sau:
2/ Biện pháp thực hiện:
2.1/ Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học của cô và trẻ:
Xác định mục đích và tầm quan trọng của môn học này, vào dịp hè 2004, Phòng giáo dục mầm non, Sở GD&ĐT Nghệ An có mời các nghệ nhân làm rối về hướng dẫn cách làm rối tay cho giáo viên Mầm non trong toàn tỉnh, ở đó tôi được học cách làm đồ dùng, đồ chơi là những con rối với các nguyên vật liệu dễ tìm kiếm, nguyên liệu rẻ tiền. Sản phẩm lại có giá trị sử dụng cao.
Là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, tôi đã tìm hiểu và trực tiếp một số phụ huynh làm nghề thợ may, tôi đưa những con rối đã làm được cho phụ huynh xem và trao đổi với phụ huynh về cách làm rối, xin phụ huynh góp ý, giúp đỡ thêm các nguyên liệu để làm rối, như những tấm vải để bọc đầu rối, quần áo rối tay, may ủng hộ những bộ trang phục vừa với trẻ để trẻ sử dụng trong các tiết học và để tập kịch như: Quần áo mèo, thỏ, dê, sói. Để đủ bộ tôi tìm đến các tiệm may thú nhồi bông, đặt may thêm các mũ con vật cho phù hợp với các nhân vật trong truyện. Những trang phục đó có thể sử dụng được nhiều trong các thể loại truyện thơ.
Ví dụ:
Thơ “Mèo đi câu cá”
Truyện: “Ai đáng khen nhiều hơn”
“Cáo và thỏ”
“Chú dê đen”...
Còn những còn rối tay khi biểu diễn cho trẻ em xem yêu cầu phải có không gian, mô hình để diễn tôi đã vận động phụ huynh là thợ mộc đóng giúp bộ khung để treo phông màn khi diễn, bộ khung lắp ráp bằng các chốt gỗ nhỏ tháo lắp dễ dàng, tiện vận sử dụng, khi không sử dụng được tháo xếp gọn gàng.
Một số câu chuyện bài thơ tôi đã tự làm như: Cắt, dán, tô mày khu
1/ Đặt vấn đề:
Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ Mầm non, là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biêt sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ. Không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ.
Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học là môn học không thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của Bộ môn nên qua quá trình thực hiện tôi đã sử dụng một số biện pháp sau:
2/ Biện pháp thực hiện:
2.1/ Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học của cô và trẻ:
Xác định mục đích và tầm quan trọng của môn học này, vào dịp hè 2004, Phòng giáo dục mầm non, Sở GD&ĐT Nghệ An có mời các nghệ nhân làm rối về hướng dẫn cách làm rối tay cho giáo viên Mầm non trong toàn tỉnh, ở đó tôi được học cách làm đồ dùng, đồ chơi là những con rối với các nguyên vật liệu dễ tìm kiếm, nguyên liệu rẻ tiền. Sản phẩm lại có giá trị sử dụng cao.
Là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, tôi đã tìm hiểu và trực tiếp một số phụ huynh làm nghề thợ may, tôi đưa những con rối đã làm được cho phụ huynh xem và trao đổi với phụ huynh về cách làm rối, xin phụ huynh góp ý, giúp đỡ thêm các nguyên liệu để làm rối, như những tấm vải để bọc đầu rối, quần áo rối tay, may ủng hộ những bộ trang phục vừa với trẻ để trẻ sử dụng trong các tiết học và để tập kịch như: Quần áo mèo, thỏ, dê, sói. Để đủ bộ tôi tìm đến các tiệm may thú nhồi bông, đặt may thêm các mũ con vật cho phù hợp với các nhân vật trong truyện. Những trang phục đó có thể sử dụng được nhiều trong các thể loại truyện thơ.
Ví dụ:
Thơ “Mèo đi câu cá”
Truyện: “Ai đáng khen nhiều hơn”
“Cáo và thỏ”
“Chú dê đen”...
Còn những còn rối tay khi biểu diễn cho trẻ em xem yêu cầu phải có không gian, mô hình để diễn tôi đã vận động phụ huynh là thợ mộc đóng giúp bộ khung để treo phông màn khi diễn, bộ khung lắp ráp bằng các chốt gỗ nhỏ tháo lắp dễ dàng, tiện vận sử dụng, khi không sử dụng được tháo xếp gọn gàng.
Một số câu chuyện bài thơ tôi đã tự làm như: Cắt, dán, tô mày khu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Sơn
Dung lượng: 20,86KB|
Lượt tài: 22
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)