SKKN
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Lí |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
MẦM NON HƯNG ĐIỀN B
LỜI NÓI ĐẦU
Aâm nhạc là món ăn tinh thần của mọi người nói chung và của trẻ mầm non nói riêng nó như là nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần, nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện .
Với nội dung đổi mới giáo dục như hiện nay âm nhạc là một trong những bộ môn giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo,… đặc biệt là trò chơi âm nhạc cũng góp phần không nhỏ trong giáo dục các cháu.
Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học ở môn âm nhạc đó là điều băn khoăn của nhiều giáo viên cũng như của cá nhân tôi.
Với suy nghỉ trên tôi đã mạnh dạn tìm tòi nghiên cứu một số biện pháp dạy học có hiệu quả ở môn âm nhạc, tích cực đưa vào trong giảng dạy và nó cũng là kinh nghiệm của tôi trong nhiều năm qua, từ đó giúp trẻ lớp tôi phụ trách luôn đạt chất lượng nghị quyết đầu năm đã đề ra.
Đây là kinh nghiệm mà tôi đã thử nghiệm, chắc hẳn chưa phải là tuyệt đối. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của hội đồng giám khảo, quý cô và chị em đồng nghiệp để nội dung đề tài được phong phú hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HẰNG
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đặt vấn đề:
Aâm nhạc là môn nghệ thuật nó gắn bó với mọi người và là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống xã hội, nó là cơ sở giúp trẻ phát triển toàn diện : biết yêu cái đẹp, có lòng yêu người…và là nền tảng cho sự phát triển nhân cách, phát triển năng lực thẩm mỹ, trí tuệ, đạo đức, thể chất của trẻ.
Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi organ hay bật nhạc không lời êm dịu,… làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác của trẻ (giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm,...). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động. Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ.
Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp Mầm non.Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp quản lý, trong những năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt ở trường của trẻ như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với toán, thể dục buổi sang,...Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên. Vì vậy, muốn dạy có hiệu quả chúng ta không chỉ nắm vững nội dung, phương pháp, vận dụng sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của đơn vị mình mà phải nắm vững mọi hoạt động một cách cụ thể.
Với tầm quan trọng của bộ môn âm nhạc để góp phần hình thành nhân cách của trẻ sau này, bản thân tôi đã đầu tư thật nhiều vào phương pháp dạy và học bộ môn âm nhạc, chính vì thế nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ học môn âm nhạc”.
2.Mục đích:
Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ thơ nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được những bài hát và những
LỜI NÓI ĐẦU
Aâm nhạc là món ăn tinh thần của mọi người nói chung và của trẻ mầm non nói riêng nó như là nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần, nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện .
Với nội dung đổi mới giáo dục như hiện nay âm nhạc là một trong những bộ môn giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo,… đặc biệt là trò chơi âm nhạc cũng góp phần không nhỏ trong giáo dục các cháu.
Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học ở môn âm nhạc đó là điều băn khoăn của nhiều giáo viên cũng như của cá nhân tôi.
Với suy nghỉ trên tôi đã mạnh dạn tìm tòi nghiên cứu một số biện pháp dạy học có hiệu quả ở môn âm nhạc, tích cực đưa vào trong giảng dạy và nó cũng là kinh nghiệm của tôi trong nhiều năm qua, từ đó giúp trẻ lớp tôi phụ trách luôn đạt chất lượng nghị quyết đầu năm đã đề ra.
Đây là kinh nghiệm mà tôi đã thử nghiệm, chắc hẳn chưa phải là tuyệt đối. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của hội đồng giám khảo, quý cô và chị em đồng nghiệp để nội dung đề tài được phong phú hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HẰNG
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đặt vấn đề:
Aâm nhạc là môn nghệ thuật nó gắn bó với mọi người và là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống xã hội, nó là cơ sở giúp trẻ phát triển toàn diện : biết yêu cái đẹp, có lòng yêu người…và là nền tảng cho sự phát triển nhân cách, phát triển năng lực thẩm mỹ, trí tuệ, đạo đức, thể chất của trẻ.
Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi organ hay bật nhạc không lời êm dịu,… làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác của trẻ (giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm,...). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động. Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ.
Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp Mầm non.Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp quản lý, trong những năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt ở trường của trẻ như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với toán, thể dục buổi sang,...Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên. Vì vậy, muốn dạy có hiệu quả chúng ta không chỉ nắm vững nội dung, phương pháp, vận dụng sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của đơn vị mình mà phải nắm vững mọi hoạt động một cách cụ thể.
Với tầm quan trọng của bộ môn âm nhạc để góp phần hình thành nhân cách của trẻ sau này, bản thân tôi đã đầu tư thật nhiều vào phương pháp dạy và học bộ môn âm nhạc, chính vì thế nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ học môn âm nhạc”.
2.Mục đích:
Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ thơ nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được những bài hát và những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Lí
Dung lượng: 229,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)