Skkn
Chia sẻ bởi Vũ Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: skkn thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, kiến thức lý thuyết gắn liền với nhiều lĩnh vực trong đời sống thực tiễn. Để hiểu rõ kiến thức lý thuyết, ngoài việc vận dụng vào giải thích các hiện tượng sinh động trong thực tiễn đời sống và sản xuất, các hiện tượng thiên nhiên kì thú thì một mảng không thể thiếu đó là giải các bài tập vận dụng. Trong đó có bài tập về các quy luật di truyền như: quy luật phân li, quy luật phân li độc lập, quy luật di truyền liên kết, quy luật di truyền liên kết với giới tính, quy luật tương tác gen không alen. Thông qua việc giải bài tập sẽ giúp học sinh hiểu chắc hơn kiến thức lý thuyết, đồng thời thông qua đó để hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy cho học sinh. Bài tập cũng là lĩnh vực dễ gây hứng thú, tìm tòi nhất đối với học sinh. Vì vậy trong quá trình giải bài tập học sinh có thể hiểu và củng cố kiến thức lí thuyết rất tốt mà không bị nhàm chán.
Từ năm học 2006 – 2007, Bộ GD & ĐT đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan ở môn sinh học trong các kì thi tốt nghiệp THPT, cao đẳng, đại học. Học sinh muốn đạt kết quả cao, bên cạnh việc trả lời đúng còn phải nhanh. Thông thường học sinh xác định tỉ lệ phân li kiểu ken qua khung Pennet, sau khi xác định được tỉ lệ phân li kiểu gen xong dựa vào mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình các em sẽ xác định được tỉ lệ phân li kiểu hình. Ưu điểm của cách làm này là rõ ràng, đúng quy cách nhưng cũng rất mất thời gian và dễ nhầm lẫn, không phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Một cách khá phổ biến và phù hợp là vận dụng toán xác suất, tổ hợp. Hơn nữa, hầu hết các bài tập thuộc chương các quy luật di truyền trong các đề thi đều ít nhiều có liên quan đến toán xác suất. Trong khi đó ở bộ môn toán học, học sinh được trang bị một hệ thống kiến thức rất cơ bản về toán xác suất, toán tổ hợp ngay từ đầu năm lớp 11, nhưng khi vận dụng toán xác suất vào giải bài tập sinh học lại gặp nhiều hạn chế, lúng túng đối với học sinh và một bộ phận giáo viên.
Trước thực trạng trên tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng toán xác suất, tổ hợp vào giải nhanh các dạng bài tập di truyền ở môn sinh học 12”.
II. Mục đích:
Vận dụng toán xác suất, tổ hợp vào quá trình giảng dạy, chủ yếu là phục vụ công tác ôn thi tốt nghiệp THPT, cao đẳng, đại học, với mong muốn các em yêu thích học bộ môn sinh học, tích cực chủ động vận dụng giải thành công những bài tập quy luật di truyền trong các đề thi, tài liệu tham khảo, đồng thời góp một phần nhỏ tháo gỡ phần nào vướng mắc cho những đồng nghiệp trẻ.
III. Đối tượng nghiên cứu:
- Chương các quy luật di truyền ở môn sinh học 12.
- Các tài liệu liên quan đến toán xác suất, tổ hợp.
- Các tài liệu về di truyền học.
IV. Phạm vi nghiên cứu:
- Các dạng toán áp dụng quy tắc nhân sác xuất, cộng sác suất, tổ hợp.
- Khối lớp 12.
- Thời gian thực hiện: từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 3 năm 2013.
V. Cơ sở nghiên cứu:
- Giảng dạy môn sinh học 12 năm học 2010 – 2012 ở Trường PT DTNT Kon Rẫy và năm học 2012 – 2014 ở Trường THPT Ngô Mây, TP Kon Tum.
- Nghiên cứu sách giáo khoa sinh học 12 – chương trình chuẩn; Sách giáo viên sinh học 12, sách bài tập sinh học 12 – chương trình chuẩn; Toán xác suất ở chương trình toán 11; Ứng dụng xác suất và thống kê trong giảng dạy phần di truyền học – sinh học 12 – Hoàng Trọng Phán – ĐHSP Huế 2011; Đề thi ĐH – CĐ các năm 2009 -> 2013; Kinh nghiệm của các đồng nghiệp.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Đề tài mà tôi nghiên cứu thực ra không hề mới với nhiều giáo viên, nhất là các giáo viên lớn tuổi, đã có nhiều năm trong nghề và kinh nghiệm dạy và ôn thi lớp 12, nhưng với bản thân tôi thì đây là vấn đề mới. Hơn nữa, kinh nghiệm mà tôi học hỏi được ở các đồng
I. Lý do chọn đề tài:
Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, kiến thức lý thuyết gắn liền với nhiều lĩnh vực trong đời sống thực tiễn. Để hiểu rõ kiến thức lý thuyết, ngoài việc vận dụng vào giải thích các hiện tượng sinh động trong thực tiễn đời sống và sản xuất, các hiện tượng thiên nhiên kì thú thì một mảng không thể thiếu đó là giải các bài tập vận dụng. Trong đó có bài tập về các quy luật di truyền như: quy luật phân li, quy luật phân li độc lập, quy luật di truyền liên kết, quy luật di truyền liên kết với giới tính, quy luật tương tác gen không alen. Thông qua việc giải bài tập sẽ giúp học sinh hiểu chắc hơn kiến thức lý thuyết, đồng thời thông qua đó để hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy cho học sinh. Bài tập cũng là lĩnh vực dễ gây hứng thú, tìm tòi nhất đối với học sinh. Vì vậy trong quá trình giải bài tập học sinh có thể hiểu và củng cố kiến thức lí thuyết rất tốt mà không bị nhàm chán.
Từ năm học 2006 – 2007, Bộ GD & ĐT đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan ở môn sinh học trong các kì thi tốt nghiệp THPT, cao đẳng, đại học. Học sinh muốn đạt kết quả cao, bên cạnh việc trả lời đúng còn phải nhanh. Thông thường học sinh xác định tỉ lệ phân li kiểu ken qua khung Pennet, sau khi xác định được tỉ lệ phân li kiểu gen xong dựa vào mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình các em sẽ xác định được tỉ lệ phân li kiểu hình. Ưu điểm của cách làm này là rõ ràng, đúng quy cách nhưng cũng rất mất thời gian và dễ nhầm lẫn, không phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Một cách khá phổ biến và phù hợp là vận dụng toán xác suất, tổ hợp. Hơn nữa, hầu hết các bài tập thuộc chương các quy luật di truyền trong các đề thi đều ít nhiều có liên quan đến toán xác suất. Trong khi đó ở bộ môn toán học, học sinh được trang bị một hệ thống kiến thức rất cơ bản về toán xác suất, toán tổ hợp ngay từ đầu năm lớp 11, nhưng khi vận dụng toán xác suất vào giải bài tập sinh học lại gặp nhiều hạn chế, lúng túng đối với học sinh và một bộ phận giáo viên.
Trước thực trạng trên tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng toán xác suất, tổ hợp vào giải nhanh các dạng bài tập di truyền ở môn sinh học 12”.
II. Mục đích:
Vận dụng toán xác suất, tổ hợp vào quá trình giảng dạy, chủ yếu là phục vụ công tác ôn thi tốt nghiệp THPT, cao đẳng, đại học, với mong muốn các em yêu thích học bộ môn sinh học, tích cực chủ động vận dụng giải thành công những bài tập quy luật di truyền trong các đề thi, tài liệu tham khảo, đồng thời góp một phần nhỏ tháo gỡ phần nào vướng mắc cho những đồng nghiệp trẻ.
III. Đối tượng nghiên cứu:
- Chương các quy luật di truyền ở môn sinh học 12.
- Các tài liệu liên quan đến toán xác suất, tổ hợp.
- Các tài liệu về di truyền học.
IV. Phạm vi nghiên cứu:
- Các dạng toán áp dụng quy tắc nhân sác xuất, cộng sác suất, tổ hợp.
- Khối lớp 12.
- Thời gian thực hiện: từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 3 năm 2013.
V. Cơ sở nghiên cứu:
- Giảng dạy môn sinh học 12 năm học 2010 – 2012 ở Trường PT DTNT Kon Rẫy và năm học 2012 – 2014 ở Trường THPT Ngô Mây, TP Kon Tum.
- Nghiên cứu sách giáo khoa sinh học 12 – chương trình chuẩn; Sách giáo viên sinh học 12, sách bài tập sinh học 12 – chương trình chuẩn; Toán xác suất ở chương trình toán 11; Ứng dụng xác suất và thống kê trong giảng dạy phần di truyền học – sinh học 12 – Hoàng Trọng Phán – ĐHSP Huế 2011; Đề thi ĐH – CĐ các năm 2009 -> 2013; Kinh nghiệm của các đồng nghiệp.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Đề tài mà tôi nghiên cứu thực ra không hề mới với nhiều giáo viên, nhất là các giáo viên lớn tuổi, đã có nhiều năm trong nghề và kinh nghiệm dạy và ôn thi lớp 12, nhưng với bản thân tôi thì đây là vấn đề mới. Hơn nữa, kinh nghiệm mà tôi học hỏi được ở các đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)